Một vật có m=2,5kg dặt tại vị trí M trong trọng trường và tại đó thế năng của vật là 3600J.Thả vật rơi tự do xuống đất,khi đó thế năng của vật là -1200J
a)Gốc thế năng ở độ cao nào so với mặt đất
b)Tính độ cao hM so với mặt đất
c)Tính vận tốc của vật kh qua vị trí gốc thế năng và vận tốc của vật lúc chạm đất.g=10m/s2
-giúp mình với ạ-
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Độ cao so với mặt đất tính từ điểm chọn gốc thế năng:
\(W=-mgz\Rightarrow-1200=-2,5\cdot10\cdot z\)
\(\Rightarrow z=48m\)
b)Độ cao \(h_M\) so với gốc thế năng:
\(W'=mgh_M\Rightarrow3600=2,5\cdot10\cdot h_M\)
\(\Rightarrow h_M=144m\)
Độ cao tại M so với mặt đất:
\(h=144+48=192m\)
c)Cơ năng vật khi qua vị trí gốc thế năng:
\(W=W_1\Rightarrow3600=\dfrac{1}{2}mv^2\)
\(\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{2\cdot3600}{2,5}}=24\sqrt{5}\)m/s
Vận tốc vật trước khi chạm đất:
\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2\cdot10\cdot48}=8\sqrt{15}\)m/s
a, Ta có: \(Wt_2=-mgz_2\Rightarrow z_2=\dfrac{-600}{-2.10}=30\left(m\right)\)
Vậy k/c từ gốc thế năng đến mặt đất là 30(m)
b, \(Wt_1-Wt_2=A\Leftrightarrow Wt_1-Wt_2=mgh\)
\(\Rightarrow h=\dfrac{Wt_1-Wt_2}{mg}=50\left(m\right)\)
Vậy vật đã rơi từ độ cao 50 so với mặt đất
c, Từ câu b suy ra đc công của trọng lực là: Wt1-Wt2=1000(J)
a) \(W_{t1}=mgh_1\Rightarrow h_1=\dfrac{W_{t1}}{mg}=\dfrac{400}{2.10}=20m\)
\(W_{t2}=mgh_2\Rightarrow h_2=\dfrac{W_{t2}}{mg}=-\dfrac{600}{2.10}=-30m\)
Khoảng cách từ gốc thế năng đến mặt đất là 30m
b) Độ cao vật rơi:
h = h1 + h2 = 20 + 30 = 50m
c) Công của trọng lực:
A = Wt1 - Wt2 = 400 - ( - 600 ) = 1000J
a. Ta có độ cao của vật so với vị trí lầm mốc thế năng
W t 1 = m g z 1 ⇒ z 1 = W t 1 m g = 600 4.10 = 15 ( m ) W t 2 = − m g z 2 ⇒ − 800 = − 4.10. z 2 ⇒ z 2 = 20 ( m )
Vậy mốc thế năng của vật là vị trí cách mặt đất 20 m và các vị trí rơi là 15 m. Độ cao ban đầu của vật là h = 15 + 20 = 35 ( m )
b. Ta có công chuyển động của vật
A = W t 1 = 600 ( J )
Theo định lý động năng
A = 1 2 m v 2 ⇒ 600 = 1 2 .4. v ⇒ v = 10 3 ( m / s )
`@W_t=mgz=2.10.2=40(J)`
`W_đ=1/2mv^2=1/2 .2.0^2=0(J)`
`W=W_t+W_đ=40+0=40(J)`
`@W_[(W_đ=2W_t)]=W_[đ(W_đ=2W_t)]+W_[t(W_đ=2W_t)]=40`
Mà `W_[đ(W_đ=2W_t)]=2W_[t(W_đ=2W_t)]`
`=>3W_[t(W_đ=2W_t)]=40`
`<=>3mgz_[(W_đ=2W_t)]=40`
`<=>3.2.10.z_[(W_đ=2W_t)]=40`
`<=>z_[(W_đ=2W_t)]~~0,67(m)`
`@W_[đ(max)]=W_[t(max)]=40`
`<=>1/2mv_[max] ^2=40`
`<=>1/2 .2v_[max] ^2=40`
`<=>v_[max]=2\sqrt{10}(m//s)`
Sao lại 3 lần thế năng? Trong khi đó có 2? giải thích giúp em.
Ok đơn giản thôi
a/ \(W_{t1}=mgh=500\left(J\right)\Leftrightarrow30.h=500\Rightarrow h=\dfrac{50}{3}\left(m\right)\)
\(W_{t2}=mgh'=900\left(J\right)\Rightarrow h'=\dfrac{900}{30}=30\left(m\right)\)
\(\Rightarrow\sum h=h+h'=\dfrac{50}{3}+30=...\left(m\right)\)
b/ Mốc thế năng của vật cách mặt đất 30 (m)
c/ \(v^2-v_0^2=2gS\Leftrightarrow v=\sqrt{2.10.\dfrac{50}{3}}=...\left(m/s\right)\)
Cơ năng ban đầu:
\(W=mgz=m\cdot10\cdot9=90m\left(J\right)\)
Cơ năng tại nơi có \(W_đ=\dfrac{1}{2}W_t\Rightarrow W_t=2W_đ\):
\(W'=W_đ+W_t=3W_đ=3\cdot\dfrac{1}{2}mv^2\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)
\(\Rightarrow90m=3\cdot\dfrac{1}{2}mv^2\Rightarrow v=2\sqrt{15}\)m/s
a. Thế năng ban đầu của vật so với mặt đất là:
\(W=500+900=1400J\)
Do vật rơi tự do nên:
\(W=mgh\Rightarrow h=\frac{140}{3}m\approx46,7m\)
b. Vị trí ứng với mức không của thế năng có năng lượng là \(W_o=900J\) so với mặt đất:
\(W_o=mgh_o\Rightarrow h_o=30m\)
c. Ở vị trí này phần năng lượng \(500J\) ban đầu đã được chuyển hóa thành động năng:
\(500=\frac{1}{2}mv^2\Rightarrow v=18,26m\text{/}s\)
giải
a)Độ cao của gốc thế năng so với mặt đất:
\(-mgh=-1200\Rightarrow h=48m\)
b) Độ cao của vị trí M so với gốc TN:
\(mgh'=3600\Rightarrow h'=144m\)
=> So với mặt đất:\(h_M=h+h'=48+144=192\left(m\right)\)
c) BTCN:
\(\text{W}_{tM}=\text{W}_{\text{d}0}\Leftrightarrow3600=\frac{1}{2}m.v_0^2\Rightarrow v_0=24\sqrt{5}\left(m/s\right)\)
\(\text{W}_{\text{t}M}=\text{W}_{\text{d}_{cd}}+\text{W}_{\text{t}_{cd}}\Rightarrow3600=\frac{1}{2}m.v_{cd}^2\Rightarrow v_{cd}=16\sqrt{15}\left(m/s\right)\)
BTCN là j vậy ạ?WtM?? Wdo?? Giải thích dùm mình với