công thức tính công
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Diện tích xung quanh hình lăng trụ thì bằng chu vi đường tròn đáy nhân với chiều cao.
b) Thể tích hình trụ thì bằng tích của diện tích hình tròn đáy nhân với đường cao.
c) Diện tích xung quanh hình nón thì bằng 1/2 tích của chu vi đường tròn đáy với đường sinh.
d) Thể tích hình nón bằng 1/3 tích của diện tích hình tròn đáy với chiều cao.
e) Diện tích mặt cầu thì bằng 4 lần diện tích hình tròn lớn.
f) Thể tích hình cầu thì bằng 4/3 tích của diện tích hình tròn lớn với bán kính.
1/Viết công thức tính công cơ học. Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức.
A=F*s; A=P*h
A: công cơ học sử dụng lên vật (J)
F:lực tác dụng lên vật (N)
s:quãng đường kéo vật (m)
P:trọng lượng của vật(N)
h: chiều cao kéo vật lên(m)
- Công thức tính khối lượng: ....\(m=M.n\)....
- Công thức thể tích chất khí ở đktc:.....\(V=22,4.n\)......
- Công thức tính số mol dựa vào khối lượng chất:......\(n=\dfrac{m}{M}\).......
- Công thức tính số mol dựa vào thể tích chất khí ở đktc:....\(n=\dfrac{V}{22,4}\)......
* Chú thích từng đại lượng trong công thức:
- n là.........số mol(mol)...........
- V là........thể tích(l)..........
- m là........khối lượng(g)..........
- M là.........khối lượng mol(g/mol)............
Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Công thức tính công: \(A=F.s\)
\(A\): là công của lực \(\left(J\right)\)
\(F\): là lực tác dụng vào vật \(\left(N\right)\)
\(s:\) là quãng đường vật di chuyển \(\left(m\right)\)
- Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian. - Đơn vị của công suất: Jun/giây được đặt tên là Watt (W). - Ý nghĩa vật lí của công suất: Công suất của một lực đo tốc độ sinh công của lực đó.
Tham khảo
Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian
– Trong đó: P là công suất (Jun/giây (J/s) hoặc Watt (W).
Tham khảo
Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian
P = A/t = U.I
– Trong đó: P là công suất (Jun/giây (J/s) hoặc Watt (W).
\(m=n\cdot M\)
m : khối lượng (g)
n : số mol ( mol )
M : Khối lượng mol ( g/mol)
\(V=n\cdot22.4\)
V : thể tích (l)
n : số mol (mol)
Công thức tính áp suất chất rắn:
p= \(\dfrac{F}{S}\)
Khi đó:
p: áp suất (N/m2 hoặc Pa)
F: áp lực tác dụng lên bề mặt bị ép (N)
S: diện tích bị ép (m2)
Công thức tính áp suất chất rắn:
p= F/S
Khi đó:
p: áp suất (N/m2 hoặc Pa)
F: áp lực tác dụng lên bề mặt bị ép (N)
S: diện tích bị ép (m2)
Công và công suất. Khi lực →F không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc α thì công thực hiện bởi lực đó được tính theo công thức: A=Fscosα.
học tốt
Công thức tính công :
\(A=Fs\)
trong đó :
A : Công (J)
F : Lực (N)
s : quãng đường (m)
Nếu lực tác dụng là 1N, quãng đường là 1m thì công A = 1Nm (Niutơn trên mét) = 1J (Jun).