K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2020

Giải

Violympic toán 9

a ) Gọi \(MN\cap PQ=E\)

Vì DP // BC , DC//BQ \(\Rightarrow\frac{EP}{EC}=\frac{ED}{EB}=\frac{EC}{EQ}\)

\(\Rightarrow EC^2=EP.EQ\)

Mà EC là tiếp tuyến của (O) , EMN là cát tuyến \(\Rightarrow EC^2=EN.EM\)

\(\Rightarrow EP.EQ=EN.EM\Rightarrow MNPQ\) nội tiếp

b ) Gọi \(MN\cap\left(O\right)=F\)

\(\Rightarrow PC\) là tiếp tuyến của (O)
\(\Rightarrow\widehat{FCP}=\widehat{FMC}=\widehat{KML}\)

\(\widehat{MFC}=\widehat{EPC}+\widehat{FCP}\)

\(\Rightarrow\widehat{MNC}=\widehat{MNQ}+\widehat{KML}\)

\(\Rightarrow\widehat{KML}=\widehat{MNC}-\widehat{MNQ}=\widehat{KNL}\)

\(\Rightarrow MNLK\) nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{MLK}=\widehat{KNM}=\widehat{QPM}\)

\(\Rightarrow\) KL// PQ \(\Rightarrow KL\perp OC\)

Chúc bạn học tốt !!

9 tháng 12 2017

1). Gọi MN giao PQ tại T. Theo định lí Thales, ta có T P T C = T D T B = T C T Q .

Từ đó T C 2 = T P . T Q .

Do TC là tiếp tuyến của (O), nên  T C 2 = T M . T N .

Từ đó T M . T N = T C 2 = T P . T Q , suy ra tứ giác MNPQ nội tiếp.

6 tháng 1 2017

Gọi MP giao (O) tại điểm thứ hai S

Ta có các biến đổi góc sau:

K M L ^ = C M S ^ = S C P ^  (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)

= M S C ^ − S P C ^  (góc ngoài)

= M N C ^ − M N Q ^  (do các tứ giác MNPQ và MNSC nội tiếp).

= K N L ^

Từ đó tứ giác MKLN nội tiếp, suy ra  K L M ^ = K N M ^ = Q P M ^   ⇒ K L ∥ P Q ⊥ O C

Vậy  K L ⊥ O C .

3 tháng 9 2019

A B C D M N P Q K L O T

Qua P dựng đường thẳng song song với CM, đường thẳng này cắt BD tại T.

Chú ý rằng tứ giác ABCD là hình bình hành nên PD // CB và CD // BQ

Từ đó ta có 2 cặp tam giác đồng dạng theo TH g.g: \(\Delta\)BCQ ~ \(\Delta\)DPC; \(\Delta\)CBM ~ \(\Delta\)PDT

Suy ra \(\frac{DT}{BM}=\frac{PD}{CB}=\frac{CD}{QB}\). Từ đây \(\Delta\)DTC ~ \(\Delta\)BMQ (c.g.c), suy ra CT // QM (1)

Mặt khác, do PQ là tiếp tuyến tại C của (O) nên ^PCN = ^CMN = ^PTN. Suy ra tứ giác CTNP nội tiếp (2)

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác MQPN nội tiếp (3) . Từ tứ giác CTNP nội tiếp ta có ^PCN = ^PTC = ^QMC.

Hay ^PNL = ^QMK. Kết hợp với (3) suy ra tứ giác MKLN nội tiếp. Áp dụng ĐL Reim ta thu được KL // PQ

Mà OC vuông góc với PQ nên OC cũng vuông góc với KL (đpcm).

Bài 3. Cho ABC nội tiếp (O) đường kính AC (BA < BC). Trên đoạn thẳng OC lấy điểm I bất kì (I khác O và C). Đường thẳng BI cắt đường tròn tâm (O) tại điểm thứ hai là D. Kẻ CH vuông góc với BD (H thuộc BD), DK vuông góc với AC (K thuộc AC). a) Chứng minh tứ giác DHKC nội tiếp b) Cho độ dài AC bằng 4 cm và ABD = 600 . Tính diện tích tam giác ACD c) Đường thẳng đi qua K song song với BC cắt đường...
Đọc tiếp

Bài 3. Cho ABC nội tiếp (O) đường kính AC (BA < BC). Trên đoạn thẳng OC lấy điểm I bất kì (I khác O và C). Đường thẳng BI cắt đường tròn tâm (O) tại điểm thứ hai là D. Kẻ CH vuông góc với BD (H thuộc BD), DK vuông góc với AC (K thuộc AC).

a) Chứng minh tứ giác DHKC nội tiếp

b) Cho độ dài AC bằng 4 cm và ABD = 600 . Tính diện tích tam giác ACD

c) Đường thẳng đi qua K song song với BC cắt đường thẳng BD tại E. Chứng minh rằng khi I thay đổi trên đoạn thẳng OC thì E luôn nằm trên một đường tròn cố định.

Bài 4. Cho đường tròn tâm (O), hai điểm A, B nằm trên (O) sao cho AOB = 900 . Điểm C trên cung lớn AB sao cho AC > BC và tam giác ABC có ba góc đều nhọn. Các đường cao AI và BK của tam giác ABC cắt nhau tại H, BK cắt (O) tại N (N khác B); AI cắt (O) tại điểm M (M khác điểm A); NA cắt MB tại điểm D. Chứng minh rằng

a) Tứ giác CIHK nội tiếp

b) MN là đường kính của (O)

c) OC song song với DH.

 

GIÚP MÌNH VỚI!!!

GẤPPP

1
17 tháng 2 2020

Xin lỗi các bạn nhé 

Bài 3: góc ABD = 60 độ

Bài 4: AOB = 90 độ

6 tháng 11 2017

 .

3). Theo trên, ta có  B E = C D  mà  C E = C F ⇒ B C = D F .

Ta có CI là đường phân giác góc BCD, nên  I B I D = C B C D = D F B E ⇒ I B . B E = I D . D F .

Mà CO là trung trực EF và  I ∈ C O , suy ra IE=IF.

Từ hai đẳng thức trên, suy ra  I B . B E . E I = I D . D F . F I .

23 tháng 1 2018

2). Từ  Δ O B E = Δ O D C ⇒ O E = O C .

Mà CO là đường cao tam giác cân CEF , suy ra OE=OF.

Từ đó  O E = O C = O F , vậy O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác .

7 tháng 11 2016

Bài 2 nếu ai giải được thì làm ơn gửi cho mình cách giải nhé!!Mình cũng có bài này mà ko giải được

3 tháng 2 2017

gõ sai ND kìa