Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Khi hút hết không khí trong hộp sữa ra ngoài thì áp suất trong hộp nhỏ hơn áp suất khí quyển bên ngoài hộp, do đó hộp bị móp méo.
b) Như trên, khi không có lỗ này và nắp ấm quá kín, khi rót trà, áp suất của cột nước trong ấm trà nhỏ hơn áp suất khí quyển làm cho nước không thể chảy ra đc. Còn khi có lỗ nhỏ đó, tổng áp suất của ( cột nước + áp suất khí quyển tác dụng lên cột nước thông qua lỗ nhỏ ) sẽ lớn hơn áp suất khí quyển. Từ đó , nước có thể chảy ra dễ dàng.
c) Y như ví dụ trên luôn, ngón tay bị đầu ống tương tự như nắp ấm trà quá kín
Để có không khí đối lưu giúp đẩy nước ra ngoài.( không khí vào 1 lỗ, còn lỗ kia để nước chảy ra)
Gọi R là bán kính đáy hộp sữa
\(\Rightarrow\)chiều cao hộp sữa là : \(3R\)
Thể tích hộp sữa là : \(\pi R^2\times3R=192\pi\Leftrightarrow R^3=64\Leftrightarrow R=4cm\)
Ơ mà sao lại hỏi thể tích nhỉ, đề cho luôn là \(192\pi cm^3\) mà nhỉ
Nếu hút bớt không khí trong hộp thì áp suất bên trong hộp sữa sẽ nhỏ hơn áp suất khí quyển mà khí quyển tác dụng một áp suất lên vật trên Trái Đất theo mọi phía, vì vậy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía.
Thể tích hộp sữa đó là :
15 x 7 x 20 = 2100 (cm3) = 2,1 dm3
Đổi 2,5 lít = 2,5 dm3
Vì 2,1 dm3 < 2,5 dm3 nên sữa không tràn ra ngoài
11:b
12:d