K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2020

Áp dụng hệ thức lượng ( dễ dàng CM bằng đồng dạng)

\(AB^2=BH.BC=36\left(1\right)\)

Mà tgiac vuông ABH có AB, AH nên tính đc BH

Cộng với (1) tính đc BC

15 tháng 3 2018

A B C H 6 8 4,8

a) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A

=> BC2 = AB2 + AC2 ( định lý Py - ta - go )

=> BC2 = 62 + 82

=> BC2 = 36 + 64

=> BC2 = 100

=> \(\left\{{}\begin{matrix}BC=10\\BC=-10\end{matrix}\right.\). Vì BC > 0 => BC = 10 cm

Vậy BC = 10 cm

b) Xét \(\Delta AHC\) vuông tại H

=> AC2 = AH2 + HC2 ( định lý Py - ta - go )

=> 82 = 4,82 + HC2

=> 64 = 23,04 + HC2

=> HC2 = 64 - 23,04

=> HC2 = 40,96

=> \(\left\{{}\begin{matrix}HC=6,4\\HC=-6,4\end{matrix}\right.\) . Vì HC > 0 => HC = 6,4 cm

Diện tích \(\Delta AHC\) là : \(\dfrac{1}{2}\) . 4,8 . 6,4 = 15,36 ( cm2 )

Vậy diện tích \(\Delta AHC\) là 15,36 cm2

27 tháng 9 2021

Mọi người ơi giúp mình, mình đang cần gấp lắm

Xét ΔAHB vuông tại H có 

\(AH^2+HB^2=AB^2\)

hay AH=3,6(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(AB^2=BH\cdot BC\)

hay BC=7,5(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

hay AC=4,5(cm)

 

10 tháng 2 2020

Ôn tập cuối năm phần hình học

b) Xét \(\Delta ABH\) vuông tại \(H\left(gt\right)\) có:

\(AB^2=AH^2+BH^2\) (định lí Py - ta - go).

=> \(6^2=\left(4,8\right)^2+BH^2\)

=> \(BH^2=6^2-\left(4,8\right)^2\)

=> \(BH^2=36-23,04\)

=> \(BH^2=12,96\)

=> \(BH=3,6\left(cm\right)\) (vì \(BH>0\)).

+ Xét \(\Delta ACH\) vuông tại \(H\left(gt\right)\) có:

\(AC^2=AH^2+CH^2\) (định lí Py - ta - go).

=> \(8^2=\left(4,8\right)^2+CH^2\)

=> \(CH^2=8^2-\left(4,8\right)^2\)

=> \(CH^2=64-23,04\)

=> \(CH^2=40,96\)

=> \(CH=6,4\left(cm\right)\) (vì \(CH>0\)).

Vậy \(BH=3,6\left(cm\right);CH=6,4\left(cm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

10 tháng 2 2020

a) Xét △ABC vuông tại A-gt, ta có

AB2+ AC2 = BC2 (định lí Pytago)

Thay AB=6cm, AC=8cm-gt, ta có

62 + 82 = BC2

BC2 = 36 + 64 = 100

100=102. Vậy BC= 10 cm

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH là cạnh chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

b) Ta có: ΔABH=ΔACH(cmt)

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)

Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có

AH là cạnh chung

\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)(cmt)

Do đó: ΔAMH=ΔANH(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒AM=AN(hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: ΔAHB=ΔAHC(cmt)

⇒HB=HC(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔBMH và ΔCNH có

HB=HC(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔBMH=ΔCNH(cạnh huyền-góc nhọn)

d) Xét ΔAMN có AM=AN(cmt)

nên ΔAMN cân tại A(định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{AMN}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔAMN cân tại A)(1)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

\(\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)

\(\widehat{AMN}\)\(\widehat{ABC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên MN//BC(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

e)

*Tính AB

Ta có: HB=HC(cmt)

mà HB+HC=BC(H nằm giữa B và C)

nên \(BH=CH=\frac{BC}{2}=\frac{12cm}{2}=6cm\)

Áp dụng định lí pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được

\(AB^2=BH^2+AH^2\)

hay \(AB^2=6^2+8^2=100\)

\(AB=\sqrt{100}=10cm\)

Vậy: AB=10cm

8 tháng 4 2020

Thank you ^-^

a) △ABC là △ vuông. Vì 62+82=102(Định lí Pitago đảo).

b) 4,82.AH2=82⇒AH2=64-23,04=40,96=6.42(vì AH>0)⇒AH=6.4

a: Xét ΔABC vuông tại A có BC^2=AB^2+AC^2

nên ΔABC vuông tại A

b:\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\)

=>AH*BC=AB*AC

=>AH*10=6*8=48

=>AH=4,8cm

16 tháng 4 2021

a/ Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta HAC\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{C}chung\\\widehat{BAC}=\widehat{AHC}=90^0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\Delta ABC\sim HAC\left(g-g\right)\)

b/ \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10cm\)

\(AH.BC=AB.AC\Leftrightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=4,8cm\)

c/ \(\Delta HEA\sim\Delta CEH\left(g-g\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{HE}{CE}=\dfrac{EA}{HE}\Leftrightarrow HE^2=EA.EC\left(đpcm\right)\)

 

16 tháng 4 2021

a) Xét ΔHAC và ΔABC có:

∠(ACH ) là góc chung

∠(BAC)= ∠(AHC) = 90o

⇒ ΔHAC ∼ ΔABC (g.g)

b) Xét ΔHAD và ΔBAH có:

∠(DAH ) là góc chung

∠(ADH) = ∠(AHB) = 90o

⇒ ΔHAD ∼ ΔBAH (g.g)

c) Tứ giác ADHE có 3 góc vuông ⇒ ADHE là hình chữ nhật.

⇒ ΔADH= ΔAEH ( c.c.c) ⇒ ∠(DHA)= ∠(DEA)

Mặt khác: ΔHAD ∼ ΔBAH ⇒ ∠(DHA)= ∠(BAH)

∠(DEA)= ∠(BAH)

Xét ΔEAD và ΔBAC có:

∠(DEA)= ∠(BAH)

∠(DAE ) là góc chung

ΔEAD ∼ ΔBAC (g.g)

d) ΔEAD ∼ ΔBAC

ΔABC vuông tại A, theo định lí Pytago:

Theo b, ta có: