Thời kì khủng long thống trị trái đất gọi là kì gì?
Tại sao khủng long lại tuỵet chủng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do điều kiện sống thuận lợi chưa có kẻ thù,các loài khủng long bò sát cổ phát triển mạnh mẽ
Những con khủng long từng một thời tung hoành trên trái đất đã bị hủy diệt bởi một thiên thạch khổng lồ cách đây 65 triệu năm. Đó là kết luận cuối cùng của một ủy ban quốc tế gồm 41 chuyên gia tới từ Mỹ, Mexico, Canada, Nhật Bản và châu Âu.
- Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, thiên tai làm cho không khí thay đổi với nhiều khói bụi, ánh sáng không xuyên tới mặt đất dẫn tới thực vật không quang hợp được, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.
- Những loài động vật kích thước nhỏ cần lượng thức ăn nhỏ và dễ dàng ẩn náu tránh rét nên không bị chết.
Giải thích vì sao khủng long bị tiêu diệt, còn những loài bò sát cỡ nhỏ trong những điều kiện ấy vẫn tồn tại và sống sót cho đến ngày nay.
- Khủng long bị tiêu diệt vì một thiên thạch lớn đã rơi xuống Chicxulub, Mexico, khoảng 65 triệu năm trước, giải phóng ra một lượng cát bụi và khí độc lớn vào không khí, che phủ cả mặt trời, khiến trái đất trở nên lạnh giá, hủy diệt khủng long
- Những loài bò sát cỡ nhỏ trong những điều kiện ấy vẫn tồn tại và sống sót cho đến ngày nay vì cơ thể chúng nhỏ nên dễ thích nghi với môi trường hơn, như là: dễ tìm nơi ẩn nấp hơn, cần lượng thức ăn rất ít và thích nghi với thời tiết khắc nghiệt nhanh hơn
Tham Khảo :
- Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, thiên tai làm cho không khí thay đổi với nhiều khói bụi, ánh sáng không xuyên tới mặt đất dẫn tới thực vật không quang hợp được, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.
Tham Khảo :
- Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, thiên tai làm cho không khí thay đổi với nhiều khói bụi, ánh sáng không xuyên tới mặt đất dẫn tới thực vật không quang hợp được, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.
Con người thời tiền sử đã từng sống chung với những loài động vật to lớn như voi ma-mút, thậm chí con người còn săn chúng để lấy thịt và nhiều chiến lợi phẩm khác. Do đó, nếu con người có thể cùng tồn tại với loài khủng long, đó sẽ là một cuộc chiến cân sức.
khủng long và con người sẽ làm nên một thế kỉ thứ nhất với khủng long và con người sẽ càng biết đặc điểm điểm yếu nhau
Nhiệt độ trái đất tăng khoảng 17 độ C chỉ trong khoảng thời gian ngắn. Khói bụi dày đặc rơi xuống bề mặt trái đất sau khi nguội đi nhẹ bay lơ lửng ở tầng bình lưu khiến nhiệt độ trái đất đột ngột giảm xuống. Sự thay đổi khí hậu nghiêm trọng này cuối cùng đã dẫn đến sự tuyệt chủng của loài khủng long
Refer:
- Khủng long là một nhóm bò sát thuộc nhánh Dinosauria, xuất hiện lần đầu vào kỷ Tam Điệp khoảng 243 - 233,23 triệu năm trước đây, mặc dù nguồn gốc chính xác và các mốc thời gian trong quá trình tiến hóa của chúng hiện vẫn đang tiếp tục được đào sâu nghiên cứu.
- Đầu tiên là sự kiện tuyệt chủng Ordovic-Silur vào khoảng 444 triệu năm trước. Nổi tiếng nhất là cách đây 66 triệu năm khi một tiểu hành tinh quét sạch loài khủng long. Giờ đây, các nhà khoa học lo sợ cuộc tuyệt chủng lần thứ sáu có thể xảy ra do biến đổi khí hậu.
- Về mặt giải phẫu con người hiện đại—Homo sapiens—được cho là đã có nguồn gốc xuất hiện từ khoảng 200.000 năm (hai trăm thiên niên kỷ) hay sớm hơn tại châu Phi; những hóa thạch cổ nhất có niên đại từ khoảng 160.000 năm trước.
Khủng long là một nhóm bò sát thuộc nhánh Dinosauria, xuất hiện lần đầu vào kỷ Tam Điệp khoảng 243 - 233,23 triệu năm trước đây, mặc dù nguồn gốc chính xác và các mốc thời gian trong quá trình tiến hóa của chúng hiện vẫn đang tiếp tục được đào sâu nghiên cứu.
5. Cuộc tuyệt chủng kỷ Phấn trắng-Paleogen (66 triệu năm trước)
Khoảng 98% tất cả các sinh vật từng tồn tại trên hành tinh của chúng ta đã biến mất trong quá trình lịch sử Trái đất. Nhưng không có sự tận diệt nào nổi tiếng hơn sự kết thúc của “triều đại” khủng long cách đây 66 triệu năm.
Chú thích ảnh
Cuộc tuyệt chủng gần đây nhất đã xoá sổ các loài khủng long thống trị Trái đất. Ảnh: DM
Tiểu hành tinh Chicxulub, rộng khoảng 12km, đã đâm vào Trái đất ở vùng biển ngoài khơi bán đảo Yucatán của Mexico ngày nay với vận tốc ước tính 70.000 km/h.
Nó không chỉ để lại một miệng núi lửa rộng hơn 190km, mà còn gây ra một trận sóng thần khổng lồ và đốt cháy mọi cánh rừng trên bất kỳ vùng đất nào trong vòng gần 1.500km sau vụ va chạm.
ADVERTISING
X
Bụi và các mảnh rác phun ra bầu khí quyển cũng dẫn đến sự nguội lạnh toàn cầu và khiến các hệ sinh thái gần như sụp đổ ngay lập tức. Thảm kịch đã dẫn đến việc xoá sổ khoảng 76% số loài sinh vật trên thế giới.
5. Cuộc tuyệt chủng kỷ Phấn trắng-Paleogen (66 triệu năm trước)
Khoảng 98% tất cả các sinh vật từng tồn tại trên hành tinh của chúng ta đã biến mất trong quá trình lịch sử Trái đất. Nhưng không có sự tận diệt nào nổi tiếng hơn sự kết thúc của “triều đại” khủng long cách đây 66 triệu năm.
Tiểu hành tinh Chicxulub, rộng khoảng 12km, đã đâm vào Trái đất ở vùng biển ngoài khơi bán đảo Yucatán của Mexico ngày nay với vận tốc ước tính 70.000 km/h.
Nó không chỉ để lại một miệng núi lửa rộng hơn 190km, mà còn gây ra một trận sóng thần khổng lồ và đốt cháy mọi cánh rừng trên bất kỳ vùng đất nào trong vòng gần 1.500km sau vụ va chạm
Loài người xuất hiện vào kỉ đệ tứ của Đại Tân sinh
Câu hỏi của bạn rất thú vị! “Khủng bố”, “khủng long” và “khủng rồng” đều là những từ ngữ trong tiếng Việt, nhưng chúng có nguồn gốc và ý nghĩa khác nhau.
Về “khủng mẹ”, có thể bạn đang nghĩ đến một từ ngữ mới hoặc một cách diễn đạt hài hước. Trong ngôn ngữ, sự sáng tạo và biến đổi là điều rất bình thường. Tuy nhiên, từ “khủng mẹ” hiện chưa có trong từ điển tiếng Việt. Nếu bạn muốn sử dụng, hãy chắc chắn rằng mọi người hiểu ý bạn muốn nói. Ngôn ngữ luôn thay đổi và phát triển theo thời gian, văn hóa và cộng đồng sử dụng.
Vụ va chạm cách đây 160 triệu năm giữa hai tiểu hành tinh quay quanh quỹ đạo giữa sao Hỏa và sao Mộc đã bắn ra nhiều khối thiên thạch lớn hướng về phía Trái đất, trong đó có một khối đã gây ra sự tuyệt chủng của loài khủng long. Đó là kết luận của nhóm các nhà khoa học đưa ra ngày hôm qua. Theo họ, nguyên nhân của một trong những sự kiện trọng yếu nhất trong lịch sử sự sống trên Trái đất: đó là một khối thiên thạch rộng 10km đã lao xuống bán đảo Yucatan của Mexico 65 triệu năm trước.
Thảm họa đó đã xóa sổ loài khủng long, tồn tại “hưng thịnh” trong suốt khoảng 165 triệu năm, và nhiều dạng sống khác, dọn đường cho loài động vật có vú thống trị trái đất, rồi sau đó là sự xuất hiện của loài người. Được biết cuộc va chạm đã gây ra tai biến về khí hậu trên khắp trái đất, bắn tung một lượng đất đá, bụi bặm khổng lồ vào không trung, gây ra những trận sóng thần khủng khiếp, nhấn chìm cả địa cầu trong biển lửa, và khiến Trái đất bị bao phủ trong bóng đêm nhiều năm.
Các nhà nghiên cứu người Mỹ và Séc đã dùng máy tính tính toán rằng có tới 90% khả năng vụ va chạm giữa hai tiểu hành tinh đã gây ra thảm họa trái đất trên. Theo báo cáo của các nhà khoa học được đăng tải trên tạp chí Nature thì vụ va chạm xảy ra ở vành đai của tiểu hành tinh, nơi có các khối đá loại nhỏ và lớn quay quanh Mặt trời, nằm cách Trái đất khoảng 170 triệu km. Những thiên thạch do vụ va chạm tạo ra đã thoát ra ngoài vành đai của tiểu hành tinh, cuốn vào trong hệ mặt trời và lao vào Trái đất cùng mặt trăng của Trái đất, và có thể là Sao Mộc và sao Vệ nữ. Philippe Claeys thuộc trường Đại học Brussel ở Bỉ nhận xét phát hiện trên “là bằng chứng rõ ràng cho thấy hệ mặt trời là một môi trường khắc nghiệt, và các vụ va chạm xảy ra ở vành đai tiểu hành tinh có thể có những tác động lớn trở lại cho sự tiến hóa của cuộc sống trên Trái đất”. Còn một nhà nghiên cứu khác nhấn mạnh: “Khủng long đã tồn tại trên trái đất trong một thời gian rất dài. Vì vậy có khả năng chúng vẫn tồn tại nếu không có sự kiện như thế xảy ra.”
mk đâu có giỏi Magic Kid, mà bn hỏi toán trong nâng cao phát triển trang mấy
b)
Tác động gián tiếp xảy ra khi các vật chất bị bắn lên bầu khí quyển trái đất với tốc độ cao. Chúng nhanh chóng phủ bóng tối lên bề mặt trái đất, ngăn cản ánh nắng mặt trời và tạo nên một mùa Đông lạnh giá trên quy mô toàn cầu, qua đó giết hại toàn bộ các sinh vật không thể thích nghi với môi trường sống mới.
Chúc bạn học tốt!
Mới đc mọt nữa nhưng cung cảm ơn bn rất nhiều