{ 1 } khi một bà đi chợ, tất cả chúng tôi, sáu bảy đứa cháu của bà loan tin cho nhau rất nhanh { 2 } thế là, sáng hôm ấy, dù làm thì cỡ chín, mười giờ, chúng tôi cũng về đông đủ ở ngõ nhà. { 3 } trong khi chờ đợi, chúng tôi đánh khăng, đu quay. { 4 } khi thấy bà về, chúng tôi bỏ ngay con khăng, chạy ùa ra túm lấy áo bà. { 5 } chúng tôi giậm chân, vỗ tay kéo về sân nhà. { 6 } bà tôi từ từ hạ thúng xuống. { 7 } ôi, một chiếc bánh đa vừng to như cái vỉ nằm ở trên cùng. { 8 } bà tôi bẻ ra từng mẫu bằng bàn tay chia cho từng đứa một. { 9 } chúng tôi ăn rau ráu. { 10 } bánh đa giòn quá, có vị bùi của vừng, có vị ngọt của mật
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trong đoạn chỉ có một lời dẫn trực tiếp là phần lời thoại (được thể hiện bằng những gạch đầu dòng)
- Lời dẫn gián tiếp đặt sau dấu hai chấm
- Các phần in đậm còn lại là lời kể, không phải lời dẫn
- Nhân vật “thằng lớn” phải dùng từ có lẽ để thông báo cho người đọc biết những ý nghĩ, suy đoán khi không chắc chắn
Đoạn văn này hay thật . Nhưng khi mk đọc nó , mk cảm thấy hơi buồn
Mk đọc thấy buồn quá. Tại sao cậu lại viết như vậy. Mk ứa nước mắt rồi
Bài làm:
Người ta thường nói rồi thời gian sẽ lấy đi những gì mà ta yêu quý. Nhưng không, đối với tôi, thời gian sẽ mãi mãi không bao giờ có thể mang đi hình ảnh của bà nội - hình ảnh luôn lung linh trong trái tim tôi như ngọn nến không bao giờ tắt mặc dù giờ đây, bà đã về chốn thiên đường để yên nghỉ giấc ngàn thu.
Hồi nhỏ, tôi đã quen sống với bà. Bố mẹ tôi đi làm hết, chỉ có tôi và bà ở nhà, quấn quít bên nhau. Bà thường kể chuyện cho tôi nghe. Mỗi lần nghe là một lần ghi nhớ, mỗi lần nghe là một lần tôi yêu bà đến da diết! Đã hai năm trôi qua nhưng hình bóng người bà yêu quý vẫn quanh quẩn đâu đây.
Tôi nhớ mái tóc bạc trắng như cước của bà, nhớ lắm ánh mắt thân thương, gần gũi, nhớ nụ cười ấm áp, nồng hậu của bà biết bao! Tuy tuổi đã xế chiều nhưng hồi ấy, mắt bà còn tinh lắm! Đôi mắt ấy biết nói, biết xoa dịu, vỗ về,biết khơi dậy niềm vui, biết động viên, khích lệ để chúng tôi học tập tốt hơn. Giờ đây, bà đã đi xa nhưng với tôi, bà vẫn sống, sống mãi trong tâm hồn thơ dại, trong trái tim của đứa cháu bé bỏng này. Cũng chính từ cô Tấm hiền dịu, anh Khoai chăm chỉ đến tên Lí Thông sảo quyệt, gian manh mà tôi biết phân biệt phải trái, tốt xấu.
Thời gian ấy tôi có cảm giác như đang được hưởng một tình yêu thương vô bờ bến, một thứ tình cảm ấm áp mà bà truyền cho tôi từ chính trái tim, tâm hồn đẹp đẽ của bà. Bà còn chơi búp bê, chơi đồ hàng với tôi trong những lúc rảnh rỗi. Tay bà khéo, may được cả quần áo cho búp bê.Ôi! Tôi nhớ bà quá! Tôi thương bà biết chừng nào! Sinh nhật lần thứ chín, tôI được bà tặng một bộ quần áo và một cô búp bê rất xinh xắn, đáng yêu. Giờ đây, mỗi lúc mặc bộ quần áo ấy và ôm búp bê vào lòng, tôi có cảm giác như bà đang vỗ về, ôm ấp tôi. Thật là hạnh phúc biết bao khi có được một người bà như thế! Đêm về, khi những đứa trẻ được ôm ấp bởi vòng tay yêu thương của cha mẹ thì tôi lại được sống trong tình cảm yêu quý, vòng tay ấm áp, chan chứa yêu thương của bà.
“ Bà ơi bà ! Cháu iu bà lắm !...” Lời bài hát quen thuộc vang lên khiến cho em nhớ lại những kí ức về người bà kính yêu của mình. Bà không chỉ là người thân mà còn là nguời bạn luôn chia sẻ niềm vui nỗi buồn với em, người nâng niu dạy dỗ em nên người.
có nghĩa là sao