- a) 24 g
- b) 8,4 g
- c) 39,6 g
- d) 21,2 g
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{CO}+m_{Fe_2O_3}=m_{Fe}+m_{CO_2}\)
\(\Rightarrow m_{CO_2}=m_{CO}+m_{Fe_2O_3}-m_{Fe}\)
\(=12,4+18,6-15,2=15,8 \left(g\right)\)
vậy khối lượng khí \(CO_2\) thu được là \(15,8g\)
a, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
b, \(n_{Fe}=\dfrac{33,6}{56}=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,3.160=48\left(g\right)\)
c, \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,9\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,9.22,4=20,16\left(l\right)\)
Những phản ứng oxi hóa – khử là a), b) ,d).
Phản ứng a) Lợi: sinh ra nhiệt năng để sản xuất phục vụ đời sống. Tác hại: sinh ra khí CO2 làm ô nhiễm môi trường.
Phản ứng b) Lợi: luyện quặng sắt thành gang điều chế sắt. Tác hại: sinh ra khí CO2 làm ô nhiễm môi trường.
Phản ứng d) Tác hại: Làm sắt bị gỉ, làm hư hại các công trình xây dựng, các dụng cụ và đồ dùng bằng sắt.
a) Phương trình hóa học của các phản ứng:
4CO + Fe3O4 → 3Fe + 4 CO2 (1).
3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O (2).
b)Theo phương trình phản ứng trên ta có:
Muốn khử 1 mol Fe3O4 cần 4 mol CO.
Muốn khử 0,2 mol Fe3O4 cần x mol CO.
x= 0,2.4 = 0,8 mol CO.
VCO = 0,8 .22,4 = 17,92 lít.
Muốn khử 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2.
Muốn khử 0,2 mol Fe2O3 cần y mol H2.
y = 0,2 .3 = 0,6 mol.
VH2= 0,6 .22,4 = 13,44l.
c) Ở phản ứng (1) khử 1 mol Fe3O4 được 3 mol Fe.
Vậy khử 0,2 mol Fe3O4 được 0,6 mol Fe.
mFe = 0,6 .56 = 33,6g Fe.
Ở phản ứng (2) khử 1 mol Fe2O3 được 2 mol Fe.
Vậy khử 0,2 mol Fe2O3 được 0,4 mol Fe.
mFe = 0,4 .56 = 22,4g Fe.
\(n_{Fe}=\frac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{^{to}}2Fe+3CO_2\)
\(n_{CO2}=\frac{3}{2}n_{Fe}=0,45\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CO2}=0,45.44=19,8\left(g\right)\)
Fe2O3+3CO---->2Fe+3CO2
n Fe=16,8/56=0,3(mol)
n CO2=3/2n Fe=0,45(g)
m CO2=0,45.44=19,8(g)\
Không có đáp án đúng