Bảng dưới đây là bảng tần số của 1 dấu hiệu.Biết số trung bình cộng của dấu hiệu là 3,15.Tính m,n
Giá trị | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
Tần số | m | n | 8 | 2 | 5 | N=20 |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1
a/ Dấu hiệu : Thời gian giải 1 bài toàn của mỗi học sinh
Số các giá trị là 30
b/ Lập bảng “tần số” .
Gía trị (x) | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 12 | |
Tần số (n) | 2 | 3 | 9 | 7 | 6 | 3 | N=30 |
c/ Tính số trung bình cộng (làm tròn một chữ số thập phân)
\(X=\dfrac{5.2+6.3+7.9+8.7+9.6+12.3}{30}=7,9\)
a , dấu hiệu ở đây cần tìm là điểm kiểm tra giữa kì 1 môn toán của lớp 7a.
b , Bảng tần số về điểm kiểm tra giữa kì 1 môn toán:
Giá trị (x) | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Tần số (n) | 5 | 4 | 3 | 6 | 4 | 2 | 5 | 1 | N = 30
c ,
Tích (x . n) | 15 | 16 | 15 | 36 | 28 | 16 | 45 | 10 | x . n = 181
Số điểm trung bình:
\(\overline{\text{X}}\) = \(\dfrac{\text{tổng}}{\text{N}}\) = \(\dfrac{\text{181}}{\text{30}}\approx\text{6,03}\) điểm.
Mốt = Mo = 6 điểm.
a)Dấu hiệu:Điểm kiểm tra giữa kì 1 môn Toán của lớp 7a
b)
Giá trị(x) | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | ||
Tần số(n) | 5 | 4 | 3 | 5 | 4 | 2 | 5 | N=28 |
c)X=3+5.4+4.5+3.6+5.7+4.8+2.9+5/28=5.3
a, Dấu hiệu: điểm kiểm tra môn toán học kỳ 2 của học sinh lớp 7A
Có 30 giá trị
b, Bảng tần số:
Giá trị (x) | 7 | 8 | 9 | 10 | |
Tần số (n) | 2 | 7 | 13 | 8 | N=30 |
c, \(\overline{N}=\dfrac{7.2+8.7+9.13+10.8}{30}=8,9\)
a. Dấu hiệu ơ đây là điểm kiểm tra toán học kì 2 của mỗi học sinh lớp 7A. Có 30 giá trị của dấu hiệu
b.
Giá trị ( x ) | Tần số ( n) |
10 | 8 |
9 | 13 |
8 | 7 |
7 | 2 |
N = 30 |
c.
\(X=\dfrac{10.8+9.13+8.7+7.2}{30}=\dfrac{267}{30}=8,9\)
Vậy điểm trung bình điểm kiểm tra toán học kì 2 của lớp 7A là 8,9 điểm
Ta có : m + n + 8 + 2 + 5 = 20
=> m + n = 20 - 5 - 2 - 8 = 5
=> m + n = 5 (1)
Vì \(\overline{x}=3,15\)nên \(\frac{m+2n+3\cdot8+4\cdot2+5\cdot5}{20}=3,15\)
=> \(\frac{m+2n+24+8+25}{20}=\frac{315}{100}\)
=> \(\frac{m+2n+57}{20}=\frac{63}{20}\)
=> \(m+2n+57=63\)
=> \(m+2n=63-57=6\)
=> m + 2n = 6
=> m + n + n = 6 (2)
Từ (1) và (2) ta có : \(\orbr{\begin{cases}m+n=5\\m+n+n=6\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}m+n=5\\5+n=6\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}m+n=5\\n=6-5=1\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}m+1=5\\n=1\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}m=4\\n=1\end{cases}}\)