Cho đoạn thẳng BC, gọi A là 1 điểm nằm trên đường trung trực xy của đoạn thẳng BC và BM là giao điểm của xy với BC. Chứng minh AB = AC.
Mình cần gấp ạ :((
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: Ta có: A nằm trên đường trung trực của BC
nên AB=AC
\(1,BM//AD\Rightarrow\widehat{BMA}=\widehat{MAD};\widehat{BAM}=\widehat{AMD}\\ \left\{{}\begin{matrix}\widehat{BMA}=\widehat{MAD}\\AM.chung\\\widehat{BAM}=\widehat{AMD}\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABM=\Delta MDA\left(g.c.g\right)\\ \Rightarrow AD=BM;MD=AB\\ \)
Chứng minh tương tự, ta được \(\Delta ACM=\Delta MEA\left(g.c.g\right)\)
\(\Rightarrow AE=MC;ME=AC\\ \Rightarrow DE=DA+AE=BM+MC=BC\\ \left\{{}\begin{matrix}DE=BC\\AC=ME\\AB=MD\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABC=\Delta MDE\left(c.c.c\right)\)
\(b,\)
\(AE//CM\Rightarrow\widehat{OAE}=\widehat{OMC};\widehat{OEA}=\widehat{OCM}\\ Mà.AE=CM\\ \Rightarrow\Delta OAE=\Delta OMC\left(g.c.g\right)\\ \Rightarrow OA=OM\\ AD//BM\Rightarrow\widehat{OAD}=\widehat{OMB}\\ Mà.AD=BM\\ \Rightarrow\Delta OAD=\Delta OMB\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{AOD}=\widehat{MOB}\\ \Rightarrow\widehat{BOD}=\widehat{AOD}+\widehat{AOB}=\widehat{MOB}+\widehat{AOB}=\widehat{AOM}=180^0\\ \Rightarrow B;O;D.thẳng.hàng\)
Ta có : OB<OC và B,C cùng nằm trên tia Oy
=>B nằm giữa O và C
=>BC=OC-OB
=>BC=7-3
=>BC=4
Lại có : AO<AC và O,C cùng nằm trên tia Ay
=>O nằm giữa A và C
=> AC=AO+OC
=>AC=1+7
=>AC=8
Vậy ...
b, Ta có : AO<AB và O,B cùng nằm trên tia Ay
=> O nằm giữa A và B
=>AB=AO+OB
=>AB=1+3=4
Lại có : AB<AC và B,C cùng nằm tren tia Ay
=>B nằm giữa A và C
Do AB=BC
=>B là trung điểm của AC
a)
Có: OB=3cm
OC=7cm
Vì 3cm < 7cm =) OB<OC
Trên tia Ox có OB<OC
=)B nằm giữa O và C
=)OB+BC=OC
=)3+BC=7
=)BC=7-3=4 ( cm )
Vậy BC = 4 cm
Có: O thuộc xy =) Ox và Oy là 2 tia đối nhau
A thuộc Ox
C thuộc Oy
=) O nằm giữa A và C
=)OA+OC=AC
=)1+7=AC
=)AC=8(cm) vậy AC=8cm
b) ý này đầu bài sai bạn nhé
c)có BM=MC=BC/2 =) BM=MC=4/2=2(cm)
Vậy BM=2cm
Có: B nằm giữa O và C(cmt) mà M là trung điểm của BC(bc)
=)M nằm giữa O và C
=)OM+MC=OC
=)OM+2=7
=)OM=7-2
=)OM=5(cm)
Vậy OM=5cm
a) Xét △ABM vuông tại A và △DBM vuông tại D có:
BM chung
AB=DB=3cm(gt)
=> △ABM=△DBM (cạnh huyền-cạnh góc vuông) => AM=DM(2 cạnh t/ứ)
b) Xét △AMN và △DMC có:
AMN=DMC(2 góc đối đỉnh)
AM=DM(cmt)
MAN=MDC(gt)
=> △AMN=△DMC(g.c.g) => MN=MC(2 cạnh tướng ứng) => △MCN cân tại M
c) Vì △AMN=△DMC(cmt) => AN=DC(2 cạnh tương ứng)
Ta có AB=BD;AN=DC;BN=AN+AB;BC=BD+DC => BN=BC=> △BNC cân tại B
Vì △ABM=△DBM(cmt)=> ABM=DBM=> NBK=CBK (A thuộc BN; D thuộc BC;M thuộc BK) => BK là phân giác NBC
=> Trong △BNC cân tại B, BK là đường phân giác, đường trung trực, đường trung tuyến, đường cao,... (t/c) => BK là đường trung trực của CN
d) Áp dụng định lý Pytago vào △ABC vuông tại A có: AB2+AC2=BC^2
=> 9+16=25=BC^2 (cm) => BC = 5 cm
Ta có BD+DC=BC;BD=3cm=> DC=2cm
Ta có AN=DC(cmt) => AN=2cm
Áp dụng định lý Pytago vào △ANC vuông tại A có:
AN^2+AC^2=NC^2
=> 4+16=NC^2
=> NC= căn 20 = 2 x căn 5 (cm)
Vì BK là trung trực NC => K là trung điểm NC => KC = 1/2 NC = căn 5 (cm)
Áp dụng định lý Pytago vào △BKC vuông tại K có:
BC^2=BK^2+KC^2 => BK^2=BC^2+KC^2=25-5=20cm => BK=căn 20=2 nhânnhân căn 5 (cm)
Trên cùng 1 tia Oy có : OB < OC ( 3cm<7cm)
=> B nằm giữa O và C
=> OB + BC = OC => BC = 4 cm
Vì điểm O thuộc đth xy => Ox, Oy đối nhau
Mà A thuộc tia Ox
B thuộc tia Oy => O nằm giữa A và B
=> OA + OB = AB => AB = 4 cm
Có : B nằm giữa O và C
O nằm giữa A và B => B nằm giữa A và C
=> AB + BC = AC => AC = 8 cm
b) Có : AC = 8 cm ; AB = 4 cm ; BC = 4cm => AB = BC = AC/2
=> B là trung điểm của BC
c) M là trung điểm BC => BM = MC = BC/2 = 4 /2 = 2 ( cm)
Có : M là trung điểm BC => M nằm giữa B và C
B nằm giữa O và C => B nằm giữa O và M
=> OB + BM = OM => OM = 5 cm
GT:BM=MC; góc AMB= góc AMC
KL:AB=AC
Xét hai góc AMB và AMC có:
AM là cạnh chung
Góc AMC =góc AMB(gt)
BM = MC (gt)
Do đó :góc AMC =góc AMB
Suy ra:AM =AC (hai cạnh tương ứng)