Có một miếng nilon nhỏ và một miếng vải khô bằng cách làm nào có thể dính vào tấm bảng ? ( nêu cách làm và giải thích)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đun nóng cốc nước các phân tử nước và đường chuyển động nhanh hơn và sự khuếch tán xảy ra nhanh hơn
Dùng thìa khuấy lên phần nước tiếp xúc với mặt ngoài của miếng đường luôn luôn thay đổi. Các phân tử đường có nhiều cơ hội hơn để khuếch tán vào nước.
Đập nhỏ miếng đường ra. Diện tích tiếp xúc giữa miếng đường và nước sẽ tăng lên và số lượng phân tử đường khuếch tán vào nước cũng tăng lên
tham khảo:
Ta dùng êke để kiểm tra từng mặt phẳng tấm gỗ có vuông góc với trụ chống không. Nếu có thì các tấm gỗ này song song với nhau
Gọi độ dài cạnh các miếng vải hình vuông thỏa mãn mong muốn của người thợ là x(x=ƯCLN(120;160))
Ta có:120=2³×3×5. 160=2⁵×5
=>ƯCLN(120:160)=2³×5=40
Vậy người thợ có thể cắt đc các. miếng vải hình vuông có cạnh 40cm
Đáp số:40cm
Khi hai mép túi nilon dính chặt vào nhau, để mở túi người ta thường chà xát hai mép túi vào nhau vì khi chúng bị cọ xát sẽ tạo ra điện tích cùng loại làm chúng bị đẩy nhau ra nên ta có thể dễ dàng tách chúng.
-Khi 2 mép túi dính nilon dính chặt vào nhau ta sẽ chà sát mép túi vào nhau.
-Giải thích:
- Vì khi chúng bị cọ xát sẽ tạo ra điện tích cùng loại làm chúng bị đẩy nhau ra nên ta có thể dễ dàng tách chúng.
- Vì nilon dễ mất electron hơn vải khô nên khi cọ xát nilon với vải khô thì nilon nhiễm điện dương ( mất bớt electrôn ) còn vải khô nhiễm điện âm ( nhận thêm electrôn từ nilon. )
ừm...đúng đấy