K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2017

a, pt hoanh độ giao điểm cua 2 đg thẳng d1 và d2 la: 2x - 5 = 1 <=> x = 3

vậy tọa độ giao điểm cua d1 va d2 la A(3;1)

Để d1 , d2, d3 đồng quy thì d3 phải đi qua diem A(3;1)

Ta co pt: (2m - 3).3 - 1 = 1

<=> 6m - 9 -1 = 1

<=> 6m = 11 <=> m = 11/6

mấy bài còn lại tương tự nha

20 tháng 11 2022

a: Theo đề, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}-\left(m-2\right)+n=2\\3\left(m-2\right)+n=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-m+n=0\\3m+n=-4+6=2\end{matrix}\right.\)

=>m=n=1/2

b: Theo đề, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-2\right)\cdot0+n=1-\sqrt{2}\\\left(2+\sqrt{2}\right)\left(m-2\right)+1-\sqrt{2}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=1-\sqrt{2}\\m=\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)

c: y=(m-2)x+n

=>(m-2)x-y+n=0

Để hai đường song song thì m-2=1 và -y=-2\(\Leftrightarrow\left(m,n\right)\in\varnothing\)

15 tháng 12 2016

Ta biết đổi lại thành \(y\left(2m-2\right)=\left(m+3\right)-\left(m-1\right)x\)

a/ Để đths song song với (d) : \(y=\frac{3x-1}{2}=\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}\)thì \(\begin{cases}2m-2\ne0\\m+3\ne-\frac{1}{2}\\-\left(m-1\right)=\frac{3}{2}\end{cases}\) \(\Leftrightarrow m=-\frac{1}{2}\) (thỏa mãn)

Còn lại tương tự.

b/ Gọi điểm cố định là \(N\left(x_0;y_0\right)\)

Vì đths đi qua N nên \(\left(m-1\right)x_0+\left(2m-2\right)y_0=m+3\Leftrightarrow m\left(x_0+2y_0-1\right)-\left(x_0+2y_0+3\right)=0\)

Để N là điểm cố định thỏa mãn thì

\(\begin{cases}x_0+2y_0-1=0\\x_0+2y_0+3=0\end{cases}\) . Hệ này vô nghiệm.

Vậy không có điểm cố định.

Tọa độ giao điểm là:

2x+5m-1=4-3x và y=4-3x

=>5x=4+1-5m và y=-3x+4

=>x=-m+1 và y=-3*(-m+1)+4=3m-3+4=3m+1

x-2y<6

=>-m+1-6m-3<6

=>-7m-2<6

=>-7m<8

=>m>-8/7

20 tháng 11 2023

a: Thay x=7 và y=2 vào (d), ta được:

7(m+1)+m-1=2

=>7m+7+m-1=2

=>8m+6=2

=>8m=-4

=>\(m=-\dfrac{1}{2}\)

b: Thay x=2 vào y=3x-4, ta được:

\(y=3\cdot2-4=2\)

Thay x=2 và y=2 vào (d), ta được:

2(m+1)+m-1=2

=>2m+2+m-1=2

=>3m+1=2

=>3m=1

=>\(m=\dfrac{1}{3}\)

c: Tọa độ giao điểm của hai đường d1 và d2 là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=x-8\\y=2x-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-x=-8+1\\y=2x-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-7\\y=2\left(-7\right)-1=-15\end{matrix}\right.\)

Thay x=-7 và y=-15 vào d, ta được:

\(-7\left(m+1\right)+m-1=-15\)

=>-7m-7+m-1+15=0

=>-6m+7=0

=>-6m=-7

=>\(m=\dfrac{7}{6}\)

11 tháng 11 2018

Ta có: (d2): y=3x-2y=1 => y: 3x-2y-1

Phương trình tung độ giao điểm của (d1) và (d2) là:

3x-2 = 3x-2y-1 => 3x-3x+2y=-1+2 => 2y=1 => y = 1/2

                                                               => x = (1/2+2):3 = 5/6

Vậy (d1) và (d2) cùng đi qua điểm C(5/6; 1/2)

Thay x = 5/6 và y = 1/2 vào (d3) ta được: 1/2 = (m-2).5/6+2m-3

                                                         => 1/2 = 5/6m - 5/3 + 2m - 3

                                                         => 31/6 = 17/6 m

                                                         => m    = 31/17

Vậy m = 31/17 thì 3 đường thẳng (d1);(d2);(d3) cùng đi qua 1 điểm

11 tháng 11 2018

đt d2 : 3x - 2y = 1 => y = 3/2x - 1/2

Hai đt d1 và d2 có hệ số góc khác nhau nên chúng cắt nhau tại điểm M.Xét pt hoành độ : 3x - 2 = 3/2x - 1/2 <=> x = 1 => y = 1.

Vậy tọa độ điểm \(M\left(1;1\right)\)

Để cho d1,d2,d3 cùng đi qua 1 điểm thì d3 phải di qua M.

\(\Rightarrow\left(d_3\right)\in M\Leftrightarrow1=\left(m-2\right).1+2m-3\Leftrightarrow m=2\)

Vậy ...