nêu cảm nhận của em khi đọc hoàn của y tá Liu Haiyan
Mình đang cần gấp!!! Thanks!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cậu bé Hồng là nhân vật chính, nhân vật tự truyện được viết như sự phát ngôn và hóa thân của nhà văn Nguyên Hồng. Cậu bé Hồng có một tuổi thơ đầy cay đắng và tủi cực. Cha cậu mất sớm do nghiện ngập, mẹ cậu vì túng quẫn nên bỏ con đi tha hương cầu thực. Cậu phải sống trong sự ghẻ lạnh của họ hàng bên nhà nội. Nhưng Hồng cũng là một cậu bé thông minh, nhạy cảm. Khi nghe những lời nói thâm độc và những rắp tâm vấy bẩn của bà cô. Cậu bé tinh ý nhận ra những tâm địa độc ác của bà cô. Cậu bé Hồng có một trái tim tha thiết yêu thương mẹ. Mặc cho bà cô luôn nói xấu mẹ cậu nhưng tình yêu của Hồng dành cho mẹ vẫn đằm thắm, vẹn nguyên. Cậu có một trái tim luôn khao khát hạnh phúc được ở bên người mẹ hiền. Khi đi học về, cậu vô tình gặp được mẹ. Cậu sung sướng cực điểm khi gặp mẹ ở trong lòng mẹ. Có thể nói, cậu bé Hồng là hình ảnh của tuổi thơ nhiều bất hạnh nhưng vẫn tỏa sáng một trái tim yêu thương sâu sắc, để lại ấn tượng trong lòng người đọc.
Thamm Khảo
Đọc Trong lòng mẹ, ta bắt gặp một bé Hồng rất đáng thương, đáng yêu, trong đau khổ, trái tim thương yêu của em vẫn dành cho người mẹ một cách đằm thắm, trọn vẹn. Cậu bé sống trong một hoàn cảnh vô cùng bất hạnh. Em sinh ra bởi một cuộc hôn nhân không hạnh phúc, rồi cha qua đời vì nghiện ngập, mẹ em phải tha hương cầu thực, xa quê, xa gia đình, em sống với người họ hàng giàu có nhưng cay nghiệt. Tuy sống trong khổ đau, nhưng trái tim cậu bé vẫn vẹn nguyên tình yêu thương dành cho mẹ. Bà cô luôn nói những lời cay nghiệt, không ngừng gieo giắc vào tâm hồn ngây thơ của cậu những hoài nghi, khinh miệt mẹ. Nhưng em không hề để tâm và luôn nhớ về mẹ với những kí ức đẹp đẽ nhất. Tình yêu thương mẹ khiến cậu có những suy nghĩ mạnh mẽ, dứt khoát, muốn hết lòng bảo vệ mẹ. Cậu ước những cổ tục giống như hòn đá hay cục thủy tinh, cậu sẽ nhai, sẽ nghiến cho vụn nát mới thôi. Chính tình yêu thương trỗi dậy trong lòng khiến cậu muốn vùng lên để bảo vệ người mẹ tội nghiệp, đáng thương. Tình yêu thương còn bộc lộ qua cuộc gặp gỡ giữa hai mẹ con. Sau bao ngày xa cách, cậu xà vào lòng mẹ như thỏa nỗi nhớ mong, khát khao yêu thương, em muốn được mẹ ôm ấp, chở che trong niềm hạnh phúc tột cùng. Đoạn trích đã thể hiện được những cung bậc cảm xúc của cậu bé Hồng, một tâm hồn trẻ thơ đầy những tổn thương nhưng tình yêu dành cho mẹ vẫn dạt dào, mãnh liệt, thể hiện tình mẫu tử thiêng liêng và cao đẹp.
Tham khảo
Bức tranh dân gian "Chợ Tết" của Đoàn Văn Cừ mang vẻ đẹp vừa bình dị thân thuộc, vừa rực rỡ sắc màu. Tác giả đã làm sống lại cảnh vật và cuộc sống nơi đồng quê đậm đà màu sắc văn hóa dân gian với tất cả tấm lòng yêu thương nồng hậu.
Gợi ý cho em các ý để em viết:
Mở bài: Giới thiệu về nhà thơ Tố Hữu và bài thơ Khi con tu hú
Giới thiệu về vấn đề cần nói tới (6 câu đầu bài thơ)
Thân bài:
Nêu lên dấu hiệu của mùa hè:
+ Chim tu hú: Kéo từng đàn đến, đậu trên các cành cây
+ Lúa chiêm chín: Cánh đồng lúa chín đang chờ thu hoạch sau nhiều ngày chờ đợi
+ Trái cây: Vào vụ, trái cây chín đỏ các cành và có hương vị ngọt ngào, dấu hiệu đặc trưng của mùa hè
+ Vườn râm: Những chú ve đang tạo thành một dàn đồng ca mùa hạ trên các tán cây
+ Bắp: Được phơi vàng cả sân như ánh nắng
+ Trời: Quang đãng, trong xanh, mang cảm giác bình yên thoải mái
+ Diều sáo: Mùa hè là mùa các bạn nhỏ được nghỉ học ở nhà đi thả diều
Cảm nhận của em về bức tranh mùa hạ trong đoạn thơ:
Tác giả đã cảm nhận mùa hè một cách chi tiết, tinh tế với những dấu hiệu đặc trưng và tinh thần yêu tự do, thoải mái.
Kết bài.
Bày tỏ suy nghĩ của em về đoạn thơ.
_mingnguuyet.hoc24_
Qua đoạn văn trên, em cảm thấy cửa sổ là thứ mà không thể thiếu trong 1 ngôi nhà, cửa số giúp thoáng mát, giúp ta có thể hóng gió, trông xa xa còn có thể ngắm khung cảnh làng quê. (viết ngắn ngắn thôi nhé, viết dài ra loằng ngoằng đấy bạn) tk cho mình đy
tác giả đã nói lên ý nghĩa đẹp đẽ của ngôi nhà thân thương: giúp em được sống gần gũi, chan hòa với thiên nhiên, đất nước ("Nhìn lên trời rộng, nhìn ra sông dài"), luôn sẵn sàng giúp em vượt qua khó khăn, thử thách trong cuộc sống ("Giơ lưng che cả khoảng trời gió mưa")
tham khảo
Đất nước ta nơi nào cũng đẹp. Cảnh trí non sông như gấm như hoa; sản phẩm phong phú, con người cần cù, thông minh sáng tạo đã xây dựng quê hương đất nước ngày thêm giàu đẹp
Hình ảnh quê hương đất nước in dấu đậm đà trong ca dao, dân ca. Đọc ca dao, dân ca, ta cảm thấy tâm hồn nhân dân ôm trọn bóng hình quê hương đất nước. Mỗi vùng quê có một cách nói riêng, cảm nhận riêng về sự giàu đẹp của nơi chôn nhau cắt rốn của mình. Đọc những bài ca ấy, chúng ta như vừa được đi tham quan một số danh lam thắng cảnh đặc sắc của đất nước từ Bắc vào Nam.
Với nhân dân ta, quê hương là nơi quê cha đất mẹ, là cái nôi thân thiết, yêu thương. Quê hương là mái nhà, luỹ tre, cái ao tắm mát, là sân đình, cây đa, giếng nước, con đò, là cánh đồng xanh, con cò trắng, cánh diều biếc tuổi thơ. Đất nước với quê hương chỉ là một, là cơ đồ ông cha để lại, là núi sông hùng vĩ thiêng liêng. Quê hương đất nước được nói đến trong ca dao, dân ca đã thể hiện biết bao tình cảm yêu thương, tự hào của nhân dân ta từ bao đời nay.
Đất nước ta nơi nào cũng đẹp. Cảnh trí non sông như gấm như hoa; sản phẩm phong phú, con người cần cù, thông minh sáng tạo đã xây dựng quê hương đất nước ngày thêm giàu đẹp.
Tham khảo
Đất nước ta nơi nào cũng đẹp. Cảnh trí non sông như gấm như hoa; sản phẩm phong phú, con người cần cù, thông minh sáng tạo đã xây dựng quê hương đất nước ngày thêm giàu đẹp
Hình ảnh quê hương đất nước in dấu đậm đà trong ca dao, dân ca. Đọc ca dao, dân ca, ta cảm thấy tâm hồn nhân dân ôm trọn bóng hình quê hương đất nước. Mỗi vùng quê có một cách nói riêng, cảm nhận riêng về sự giàu đẹp của nơi chôn nhau cắt rốn của mình. Đọc những bài ca ấy, chúng ta như vừa được đi tham quan một số danh lam thắng cảnh đặc sắc của đất nước từ Bắc vào Nam.
Với nhân dân ta, quê hương là nơi quê cha đất mẹ, là cái nôi thân thiết, yêu thương. Quê hương là mái nhà, luỹ tre, cái ao tắm mát, là sân đình, cây đa, giếng nước, con đò, là cánh đồng xanh, con cò trắng, cánh diều biếc tuổi thơ. Đất nước với quê hương chỉ là một, là cơ đồ ông cha để lại, là núi sông hùng vĩ thiêng liêng. Quê hương đất nước được nói đến trong ca dao, dân ca đã thể hiện biết bao tình cảm yêu thương, tự hào của nhân dân ta từ bao đời nay.
Đất nước ta nơi nào cũng đẹp. Cảnh trí non sông như gấm như hoa; sản phẩm phong phú, con người cần cù, thông minh sáng tạo đã xây dựng quê hương đất nước ngày thêm giàu đẹp
Em tham khảo:
Trong cuộc đời học sinh, kỷ niệm về ngày đầu tiên cắp sách đến trường là một kỉ niệm khó quên. Qua văn bản Tôi đi học, Thanh Tịnh đã thể hiện xuất sắc những cảm xúc của ngày đầu đáng nhớ ấy. Trong ngày đầu tiên đi học, nhân vật tôi đã mang trong mình cái cảm giác hồi hộp lo sợ. Cậu bé thấy mọi vật xung quanh mình hình như đang thay đổi, cậu rất lo sợ. Khi bước vào trường cái cảm nhận đầu tiên của cậu là sự ngỡ ngàng ngạc nhiên về quang cảnh của trường mấy ngày trước cậu có đến trường nhưng trông trường chũng chẳng khác nhiều so với mấy nhà trong làng. Nhưng hôm đó cậu thấy trường thật to. Cậu lại càng sợ hãi hơn. Cậu thấy mình như lạc lõng khi đứng trong biển người. Nhưng rồi đến khi vào tới lớp thì cái cảm giác sợ sệt cũng qua đi và cậu bắt đầu thấy tự tin hơn, cậu lạm nhận những vật xung quanh cậu là của riêng mình. Thế là bắt đầu chia tay với thế giới gia đình và bước chân vào một thế giới mới. Câu chuyện của Thanh Tịnh không có nhiều nhân vật, không có những đối thoại ồn ào, không có những tình huống cam go quyết liệt. Nhưng chính sự tĩnh lặng, nhẹ nhàng được xây dựng trên cơ sở những hoài niệm rất thực và tinh tế đã làm nó trở nên thật là hấp dẫn. Những biến thái tâm lý tinh vi, những dòng văn giản dị giàu cảm xúc, lối cảm nhận nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn này.
tại h e chưa nghĩ ra với e cũng ko biết làm như thế nào nên em muốn có một bản để tham khảo ạ
viết đoạn văn nha mn.Khoảng 1 trang giấy
Khởi đầu năm 2020 ở Trung Quốc là sự xuất hiện và bùng phát mạnh mẽ của một loại dịch bệnh mới hết sức nguy hiểm và có khả năng lây lan ở mức độ rất cao, đó là virus Corona hay còn gọi là Covid-19. Trong những ngày này, cả Trung Quốc nói riêng và các nước trên thế giới nói chung, dường như mạng sống của con người đang bị đe dọa trầm trọng, và khi ấy các " chiến binh áo trắng " đã ghóp phần to lớn trong công cuộc tiêu diệt virus, bảo vệ tính mạng nhân loại, trong đó có một cái tên đã xuất hiện trên nhiều trên các trang báo mạng gần đây - y tá Liu Haiyan. Liu Haiyan là một y tá tuyến đầu ở Phù Câu, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc, khi dịch bệnh corona bùng nổ, cô Liu đã phải làm việc liên tục, không thể trở về nhà từ ngày mùng 1 Tết. Do hoàn cảnh như vậy, cô y tá dũng cảm đã phải tạm biệt đứa con gái thân yêu mới 9 tuổi để bước đến một chiến trường khốc liệt. Đặt tình yêu cho người con vào trái tim của người mẹ, nữ anh hùng dốc toàn bộ ý chí và tấm lòng nhân hậu của mình để vùng dậy biết bao mạng sống, tiêu diệt con " quái vật độc ác " mà quên đi thân mình. Ôi chao, đây không phải lần đầu tiên trong cuộc đời tôi đọc những câu chuyện kể về người phụ nữ anh hùng, và dù tôi đã khóc rất nhiều cho những tấm gương trước đó, nhưng khi biết đến hoàn cảnh của vị bác sĩ Liu Haiyan ấy, nước mắt vẫn tuôn rơi và có sự nhói đau, sự đồng cảm âm ỉ ở trong lòng. Tiếng nấc ấy hoàn toàn được bật ra, rõ nét nhất, buồn bã nhất khi tôi được chứng kiến cuộc gặp mặt của cô y tá anh hùng với con. Để chuẩn bị cho cuộc gặp mặt với mẹ sau bao ngày xa cách, cô bé 9 tuổi đã cùng bố nấu món ăn mà mẹ thích nhất để đưa cho mẹ. Tình cảm của cô bé dành cho mẹ mình thật đáng quý, em là một người con rất hiếu thảo và có lẽ tấm lòng ấm áp của của bé cũng chính là sự dạy dỗ thành công của một người mẹ, đồng thời cũng là một bác sĩ, là người hùng của nhân loại. Thế nhưng tình thế lại ngăn cản cuộc gặp mặt của hai mẹ con, mặt chạm mặt, hình hài người thân yêu hiện hữu ngay trước mắt, cớ sao lại không thể trao nhau một cái ôm, một nụ hôn mà chỉ trao gửi sự âu yếm vỗ về qua một cái " ôm gió " ! Ánh nhìn âu yếm và dang rộng hai tay như là che chở, như là trao cho con trọn vẹn tình yêu của một người mẹ vĩ đại, ta cảm động mà cũng đau đớn thay. Đau cho con, thương cho mẹ mà cũng chả biết phải làm thế nào, cuối cùng để lại nỗi ngậm ngùi cấu xé tâm can. Trong bộ đồ bảo hộ kín mít, khẩu trang che toàn bộ gương mặt, nữ y tá Liu đứng trong khu vực cách ly của bệnh viện, cách con gái chỉ vài bước chân, nghe tiếng con òa khóc :" Mẹ ơi con nhớ mẹ lắm! " mà bất lực, dù bản năng của người mẹ sẽ là chạy đến dỗ dành, nhưng cô thì không thể. Hành động đó không những không phải là không yêu thương con, mà là rất yêu thương con nên mới cách xa, mới mang nỗi đau đớn một mình. “Mẹ cũng nhớ con lắm! Để mẹ ôm con một cái nhé! ” Một cái " ôm gió " là sức mạnh thần kì xoa dịu nỗi đau đớn cách xa, để người mẹ lại tiếp tục trên cuộc hành trình chiến đấu chống lại một con quái vật. Điều ấy đã khiến cho trái tim tôi thổn thức, bồi hồi mà tiếc thương. Không một người mẹ hay một em trẻ nào đáng rơi vào hoàn cảnh như vậy. Sự chờ đợi của cô bé 9 tuổi đối với mẹ của mình, không phải là chắc chắn sẽ không có cuộc gặp gỡ nào nữa, nhưng hãy nhìn vào thực tế, mẹ của cô bé đã dũng cảm tình nguyện xả thân để cứu biết bao mạng khác, đâu thể khẳng định là không có rủi ro nào xảy ra... Cuộc gặp gỡ của y tá Liu Haiyan và con gái lại khiến tôi thêm cảm phục những người phụ nữ, mang danh " nữ nhi yếu đuối " nhưng thật chất lại đóng vai trò to lớn trong những cuộc " trinh chiến " nào khác gì phái mạnh mà mọi người hay gọi. Đó cũng là một trong những khoảnh khắc buồn nhất tôi từng chứng kiến, từ đó gợi cho tôi nhưng nỗi lo âu rằng, phải chăng, mai sau tôi sẽ phải xa người thân của mình. Không ai biết trước ngày mai sẽ ra sao hết, nhưng hãy trân trọng và dành tình cảm cho những người thân yêu, hãy dùng hành động để chứng minh rằng, ta yêu họ đến chừng nào... Sau cùng, mong sao cho dịch bệnh mau chóng bị đánh bại, để các chiến sĩ áo trắng của chúng ta được bình yên được trở về. Mong cho các bà mẹ và con mình luôn được hạnh phúc bên nhau, và mọi người luôn sống trọn vẹn từng giây từng phút quý giá bên người thân yêu.