K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2019

- Bạn học sinh đó chép dấu ngoặc đơn đó sai, vì bạn còn thiếu phần "đóng ngoặc"

- Phần ở trên dấu ngoặc đơn là thành phần phụ của câu.

11 tháng 5 2020

Các em  phải gắng học để được thầy mẹ vui lòng thầy  dạy các em để được sung sướng

 CN                                     VN                                       CN                         VN

\(\Rightarrow\)Thuộc kiểu câu ghép

Chúc bạn học tốt !!!!

4 tháng 2 2022

thầy mẹ vui lòng ko phải câu hả?

 

Bài 3. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “ Sau khi đọc xong mấy mươi tên đã viết sẵn trên mảnh giấy lớn, ông đốc nhìn chúng tôi nói sẽ:- Thế là các em được vào lớp năm. Các em phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng. Các em đã nghe chưa?( Các em đều nghe nhưng không em nào dám trả lời. Cũng may đã có một tiếng dạ ran của phụ huynh đáp lại.)Câu 1: Đoạn...
Đọc tiếp

Bài 3. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

 “ Sau khi đọc xong mấy mươi tên đã viết sẵn trên mảnh giấy lớn, ông đốc nhìn chúng tôi nói sẽ:

- Thế là các em được vào lớp năm. Các em phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng. Các em đã nghe chưa?( Các em đều nghe nhưng không em nào dám trả lời. Cũng may đã có một tiếng dạ ran của phụ huynh đáp lại.)

Câu 1: Đoạn trích trên, trích trong văn bản nào của tác giả nào các em đã được học?

Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt của đoạn trích? Khái quát nội dung biểu đạt của đoạn văn bằng một câu hoàn chỉnh?

Câu 3: Những từ “ ông đốc, thầy dạy, học, lớp năm” thuộc trường từ vựng nào?

Câu 4: Tìm các câu ghép trong đoạn văn, chỉ rõ các vế câu và các quan hệ từ( nếu có)

Câu 5: Đặt một câu ghép tương tự với câu ghép thứ nhất?

Câu 6: Nêu công dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc đơn được tác giả sử dụng trong đoạn văn?

Câu 7: Cho câu chủ đề sau: “ Học tập là chìa khóa mở ra tương lai tươi sáng”. Hãy viết một đoạn văn theo cách diễn dịch( 6-8 câu) sau đó biến đổi đoạn văn thành đoạn văn qui nạp.

1
25 tháng 8 2021

1. Tôi đi học - Thanh Tịnh.

2. PTBĐ: Tự sự. ND: tường thuật lại việc Ông đốc tâm sự với các em học sinh.

3. Trường từ vựng nhà trường.

4. Câu ghép: "Các em (chủ ngữ 1) phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng (vị ngữ 1) và (qht) để thầy (chủ ngữ 2) dạy các em được sung sướng (vị ngữ 2)".

6. Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật ông đốc. Dấu ngoặc đơn có tác dụng dùng để đánh dấu phần chú thích.

 

17 tháng 12 2017

Đáp án

Câu nghi vấn – hành động hỏi

    12. Xác định các kiểu câu được học trong các ví dụ sau:a) Thôi, các em đứng lên sắp hàng để vào lớp.                                                                            (Tôi đi học – Thanh Tịnh)b) Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.                                                                            (Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng)c ) Có chuyện gì để anh ở nhà lo...
Đọc tiếp

 

   12. Xác định các kiểu câu được học trong các ví dụ sau:

a) Thôi, các em đứng lên sắp hàng để vào lớp.

                                                                            (Tôi đi học – Thanh Tịnh)

b) Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.

                                                                            (Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng)

c ) Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu.

                                                                             (Thạch Sanh – Truyện cổ tích)

d) Có đồng nào, cụ nhặt nhạnh đưa cho tôi cả thì cụ lấy gì mà ăn?

                                                                              (Lão Hạc – Nam Cao)

e) Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho.

                                                                              (Tắt đèn – Ngô Tất Tố)

          f) – Bác trai đã khá rồi chứ ?                        (Lão Hạc – Nam Cao)

 

g) Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó tất không khỏi tội chết.

                                                                                         (Thạch Sanh)

h) - Thôi, nhân lúc trời chưa sáng, em hãy trốn ngay đi.. (Thạch Sanh)

        k) Nếu không có tiền nộp sưu cho ông  bây giờ, thì ông sẽ dỡ cả nhà mày đi, chửi mắng thôi à?                                                                              (Tắt đèn – Ngô Tất Tố)

2

 

a) trần thuật

b) cảm thán

c)trần thuật

d) nghĩ vấn 

e)cầu khiến, bộc lộ cảm xúc

g)trần thuật

 h)cầu khiến

k)cảm thán , nghĩ vấn 

22 tháng 6 2021

a) Kiểu câu : trần thuật

b) Kiểu câu : phủ định

c) Kiểu câu : trần thuật

d) Kiểu câu : nghi vấn

e) Kiểu câu : cầu khiến

f) Kiểu câu : nghi vấn (nhưng có ý bộc lộ cảm xúc )

g) Kiểu câu : mình nghĩ là câu nghi vấn ( tại có ý đe dọa nhẹ)

h) Kiểu câu : cầu khiến

k) Kiểu câu : nghi vấn  ( có ý đe dọa )

 Chúc bạn học tốt

3 tháng 3 2022

a, Câu nghi vấn

b, Câu cảm thán

c, Câu nghi vấn

d, Câu trần thuật

e, Câu trần thuật

g, Câu trần thuật

3 tháng 3 2022

dùng để làm gì :3 

23 tháng 12 2021

C nha bạn.

23 tháng 12 2021

C nha bạn

Chúc bạn hok tốt