K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2020

Ta có: \(2n^2+5n+5=2n^2+10n-5n-25+30=\left(2n^2+10n\right)-\left(5n+25\right)+30\)

\(=2n\left(n+5\right)-5\left(n+5\right)+30=\left(n+5\right)\left(2n-5\right)+30\)

Vì \(\left(n+5\right)\left(2n-5\right)⋮n+5\)\(\Rightarrow\)Để \(2n^2+5n+5⋮n+5\)thì \(30⋮n+5\)

\(\Rightarrow n+5\inƯ\left(30\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm5;\pm6;\pm10;\pm15;\pm30\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-35;-20;-15;-11;-10;-8;-7;-6;-4;-3;-2;0;1;5;10;25\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-35;-20;-15;-11;-10;-8;-7;-6;-4;-3;-2;0;1;5;10;25\right\}\)

3 tháng 3 2020

bạn nào trả lời đúng và nhanh mik sẽ k cho

4 tháng 7 2017

2) Ta có : 2n - 2 = 2(n - 1) chia hết cho n - 1

Nên với mọi giá trị của n thì 2n - 2 đều chia hết cho n - 1

3) Ta có : 5n - 1 chia hết chi n - 2  

=> 5n - 10 + 9 chia hết chi n - 2 

=> 5(n - 2) + 9 chia hết chi n - 2 

=> n - 2 thuộc Ư(9) = {1;3;9}

Ta có bảng : 

n - 2139
n3511
4 tháng 7 2017

1) Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3n + 1 

<=> 6n + 9 chia hết cho 3n + 1

<=> 6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1

=>  7 chia hết cho 3n + 1

=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}

Ta có bảng : 

3n + 117
3n06
n02

Vậy n thuộc {0;2}

5 tháng 7 2017

Ta có n-3=n+4-7

6)=>n-4+7 chia hết cho n+4

=>7 chia hết cho n+4

=> n+4 thuộc Ư(7)

=> n+4 thuộc {1, -1,7,-7}

=> n thuộc {-3,-5,3,-11}

9 tháng 7 2017

a) n^2 chia hết cho n+3

b) 2n+6 chia hết cho 5

c) 5n+8 chia hết cho 11

Xin lỗi nha, mik ko bt làm

16 tháng 2 2019

\(2n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow2\left(n-1\right)+5⋮n-1\)

\(\Rightarrow5⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

Vậy..............................

\(n^2-5⋮n+4\)

\(\Rightarrow n\left(n+4\right)-4n+5⋮n+4\)

\(\Rightarrow4n+5⋮n+4\)

\(\Rightarrow4\left(n+4\right)-11⋮n+4\)

\(\Rightarrow11⋮n+4\Rightarrow n+4\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-5;7;-15\right\}\)

Vậy.........................

16 tháng 2 2019

Arigato 

17 tháng 11 2018

a, 5n chia hết cho n - 2

=> 5n - 10 + 10 chia hết cho n - 2

=> 5 ( n - 2 ) + 10 chia hết cho n - 2

=> 10 chia hết cho n - 2

=> n - 2 \(\in\)Ư ( 10 ) = { -10 ; - 5 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 5 ; 10 }

=>  = { - 8 ; - 3 ; 0 ; 1 ; 3 ; 4 ; 7 ; 12 }

Do n \(\in\)N => n = { 0 ; 1 ; 3 ; 4 ; 7 ; 12 }

b) 4n + 5 chia hết cho 2n + 1

=> 4n + 2 + 3 chia hết cho 2n + 1

=> 2( 2n + 1 ) + 3 chia hết cho 2n + 1

=> 3 chia hết cho 2n + 1

=> 2n + 1 \(\in\)Ư ( 3 ) = { - 3 ; - 1 ; 1 ; 3 }

=> n = { -2 ; -1 ; 0 ; 1 }

Do n \(\in\)N   => n = { 0 ; 1 }

c)  3n + 2 chia hết cho 2n - 1

=> 2( 3n + 2 ) chia hết cho 2n - 1

=> 6n + 4 chia hết cho 2n - 1

=> 6n - 3 + 7 chia hết cho 2n - 1

=> 3 ( 2n - 1 ) + 7 chia hết cho 2n - 1

=> 7 chia hết cho 2n - 1

=> 2n - 1 \(\in\)Ư ( 7 ) = { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }

=> n = { -3 ; 0 ; 1 ; 4 }

Do n \(\in\)N       => n = { 0 ; 1 ; 4 }

17 tháng 11 2018

a) 5n chia hết cho n-2

=> 5n-10+10 chia hết cho n-2

=> 5(n-2)+10 chia hết cho n-2

=> 5(n-2) chia hết cho n-2 ; 10 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(10)={1,2,5,10}

=> n thuộc {3,4,7,12}

b) 4n+5 chia hết cho 2n+1

=> 4n+2+3 chia hết cho 2n+1

=> 2(2n+1)+3 chia hết cho 2n+1

=> 2(2n+1)+3 chia hết cho 2n+1 ; 3 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1,3}

=> n thuộc {0,1}

21 tháng 11 2015

n + 11 chia hết cho 5 + n

n + 5 + 6 chia hết cho 5 + n

5 + n thuộc  U(6) = {-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

Mà n là số TN 

Vậy n = 1

Tương tự

14 tháng 10 2018

a,  3n + 6 chia hết cho n 
vì 3n chia hết cho n => để 3n + 6 chia hết cho n thì 6 phải chia hết cho n 
=>n ЄƯ {1;2;3;6}  vậy n = 1 ; 6 ;2;3

b, (5n-5)chia hết cho n

vì 5n chia hết cho n => để 5n - 5 chia hết cho n thì 5  phải chia hết cho n 
=>n Є {1;5}  vậy n = 1 ; 5 

15 tháng 10 2018

Để mk làm tiếp mấy bài còn lại nhé!

c) ta có: 3n + 9 chia hết cho n + 2

=> 3n + 6 + 3  chia hết cho n + 2

3.(n+2) + 3  chia hết cho n + 2

mà 3.(n+2)  chia hết cho n + 2

=> 3  chia hết cho n + 2

...

bn tự  làm tiếp nhé!

d) ta có: 4n + 8  chia hết cho n  - 2

=> 4n - 8 + 16  chia hết cho n  - 2

4.(n-2) + 16  chia hết cho n - 2

mà 4.(n-2)  chia hết cho n - 2

=> 16  chia hết cho n - 2

...

e) ta có: 3n + 8  chia hết cho 2n + 1

=> 2.(3n+8)  chia hết cho 2n + 1

6n + 16  chia hết cho 2n + 1

6n + 3 + 13  chia hết cho 2n + 1

3.(2n+1) + 13  chia hết cho 2n + 1

mà 3.(2n+1)  chia hết cho 2n + 1

=> 13  chia hết cho 2n + 1

...

13 tháng 2 2020

a) -3n + 2 \(⋮\)2n + 1

<=> 2(-3n + 2) \(⋮\)2n + 1

<=> -6n + 4 \(⋮\)2n + 1

<=> -3(2n + 1) + 7 \(⋮\)2n + 1

<=> 7 \(⋮\)2n + 1

<=> 2n + 1 \(\in\)Ư(7) = {\(\pm\)1; \(\pm\)7}

Lập bảng:

2n + 1-11-77
n-10-43

Vậy n = {-1; 0; -4; 3}

b) n2 - 5n +7 \(⋮\)n - 5

<=> n(n - 5) + 7 \(⋮\)n - 5

<=> 7 \(⋮\)n - 5

<=> n - 5 \(\in\)Ư(7) = {\(\pm\)1; \(\pm\)7}

Lập bảng:

n - 5-11-77
n46-212

Vậy n = {4; 6; -2; 12}

c) (3 - x)(xy + 5) = -1

<=> (3 - x) và (xy + 5) \(\in\)Ư(-1)

Ta có: Ư(-1) \(\in\){-1; 1}

Lập bảng:

3 - x-11
x-42
xy + 51-1
y1-3

Vậy các cặp số (x; y) thỏa mãn lần lượt là (-4; 1) và (2; -3)

d) xy - 3x = 5

<=> x(y - 3) = 5

<=> x và y - 3 \(\in\)Ư(5)

Ta có: Ư(5) \(\in\){\(\pm\)1; \(\pm\)5}

Lập bảng:

x-11-55
y-3-55-11
y-2824

Vậy các cặp số (x; y) thỏa mãn lần lượt là (-1; -2); (1; 8); (-5; 2) và (5; 4)

e) xy - 2y + x = -5

<=> y(x - 2) + (x - 2) = -7

<=> (x - 2)(y + 1) = -7

<=> (x - 2) và (y + 1) \(\in\)Ư(-7)

Ta có: Ư(-7) \(\in\){\(\pm\)1; \(\pm\)7}

Lập bảng:

x - 2-11-77
x13-59
y + 17-71-1
y6-80-2

Vậy các cặp số (x; y) thỏa mãn lần lượt là (1; 6): (3; -8); (-5; 0) và (9; -2)