K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 17: Thể tích dung dịch NaOH 1M để tác dụng hoàn toàn với 2,24 lít khí clo (đktc) ở điều kiện thường là A. 50 ml. B. 200 ml. C. 100 ml. D. 150 ml. Câu 18: Người ta cần dùng 7,84 lít khí CO (đktc) để khử hoàn toàn 20 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao. Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp trước phản ứng là: A. 20% CuO và 80% Fe2O3. B. 40% CuO và 60% Fe2O3. C. 80% CuO và 20% Fe2O3. D....
Đọc tiếp

Câu 17: Thể tích dung dịch NaOH 1M để tác dụng hoàn toàn với 2,24 lít khí clo (đktc) ở điều kiện

thường là

A. 50 ml. B. 200 ml. C. 100 ml. D. 150 ml.

Câu 18: Người ta cần dùng 7,84 lít khí CO (đktc) để khử hoàn toàn 20 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao. Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp trước phản ứng là:

A. 20% CuO và 80% Fe2O3. B. 40% CuO và 60% Fe2O3.

C. 80% CuO và 20% Fe2O3. D. 60% CuO và 40% Fe2O3.

Câu 19: Cho 2,24 lít H2 tác dụng với 0,672 lít khí Cl2 rồi hòa tan sản phẩm vào 19,27 gam nước được dung dịch A. Biết các thể tích khí đo ở đktc. Nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch A là

A. 10,21%. B. 5,38%. C. 12,21%. D. 11,36%.

Câu 20: Nung hỗn hợp 8,4 gam sắt và 3,2 gam lưu huỳnh trong môi trường không có không khí. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho dung dịch HCl 3M phản ứng vừa đủ với A thu được hỗn hợp khí B. Thể tích dung dịch HCl 3M đã tham gia phản ứng là

A. 200 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 100 ml.

Câu 21: Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 2M. Khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng là

A. 10,6 gam. B. 21,2 gam. C. 8,4 gam. D. 10 gam.

Câu 22: Trộn 200 gam dung dịch NaOH 10% với 150 gam dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch X. Trong X chứa chất tan Y, chất Y làm đổi màu quỳ tím (ẩm). Nồng độ phần trăm của Y trong dung dịch X là

A. 2,29%. B. 0,730%. C. 2,19%. D. 1,46%

Câu 23: Cho 448 ml khí CO2 tác dụng với 20 gam dung dịch NaOH 6% thu được dung dịch A. Nồng độ phần trăm của muối trung hòa trong dung dịch A là

A. 6,12%. B. 5,08%. C. 10,20%. D. 4,02%.

Câu 24: Cho 2 kim loại Fe và Cu tác dụng với khí clo dư thu được 59,5 gam hỗn hợp muối. Cũng lượng hỗn hợp trên cho tác dụng với lượng dư dung dịch HCl 10% thu được 25,4 gam muối. Phần trăm theo khối lượng của Cu trong hỗn hợp là

A. 69,57%. B. 30,43%. C. 53,33%. D. 46,67%

Câu 25: Cho hỗn hợp khí A gồm CO và CO2 đi vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 1 gam chất kết tủa màu trắng. Nếu cho hỗn hợp khí này đi qua CuO dư thì thu được 0,64 gam kim loại màu đỏ. Thành phần phần trăm theo thể tích của CO trong hỗn hợp là

A. 50%. B. 40%. C. 55%. D. 60%.

Câu 26: Cho 6,72 lít khí clo (đktc) tác dụng với H2 dư. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào nước thu được 200 ml dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là

A. 1,5M. B. 0,3M. C. 0,15M. D. 3M.

Câu 27: Cho 34 gam hỗn hợp bột CaCO3 và CaSO4 tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Phần trăm theo khối lượng của muối sunfat trong hỗn hợp là

A. 35,29%. B. 29,41%. C. 70,59%. D. 75,09%.

Câu 28: Cho 16,8 gam kim loại A phản ứng hết với khí clo dư tạo thành 48,75 gam muối. Kim loại A là

A. Mg. B. Ag. C. Cu. D. Fe.

Câu 29: Cho 10 lít (ở đktc) hỗn hợp khí A gồm N2, CO và CO2 đi qua một lượng dư nước vôi trong, rồi qua đồng(II) oxit dư đốt nóng thì thu được 5 gam kết tủa và 3,2 gam đồng. Phần trăm theo thể tích của khí N2 trong hỗn hợp A là

A. 77,6%. B. 76,6%. C. 60%. D. 61%.

Câu 30: Cho 10 gam dung dịch muối sắt clorua 12,7% tác dụng với dung dịch bạc nitrat dư thì thu được 2,87 gam kết tủa. Công thức hóa học của muối sắt đã dùng là

A. FeCl2. B. FeCl. C. FeCl3. D. Fe3Cl.

Câu 31: Nung nóng 50,6 gam hỗn hợp A gồm CaCO3 và Na2CO3 đến phản ứng hoàn toàn. Toàn bộ khí CO2 thu được dẫn vào nước vôi trong dư thu được 40 gam kết tủa. Phần trăm theo khối lượng Na2CO3 trong A là A. 40,95% . B. 20,95%. C. 79,05%. D. 59,05%.

1
3 tháng 3 2020

17B 18. 68%CuO, 32% Fe2O3 19A 20D 21A 22A 23B 24C 25A 26D 27C 28D 29(không hiểu đề bài lắm T.T sorry nha) 30A 31C

11 tháng 9 2018

Chọn đáp án A

Chú ý tỉ lệ dung dich X trong mỗi phản ứng

Gọi số mol ion Na+, NH4+, CO32- và SO42- trong 100ml lần lượt a, b, c, d mol

Khi cho X tác dụng với HCl chỉ có CO32- tham gia phản ứng → c = 0,1 mol

Khi cho X tác dụng với BaCl2 thu được BaCO3 và BaSO4 → 0,1.197 + d.233= 43 → d = 0,1 mol

Khi cho X tác dụng lượng dư dung dịch NaOH chỉ có NH4+ tham gia phản ứng → b = 0,2 mol

Bảo toàn điện tích trong dung dịch X → a = 2. 0,1 + 2. 0,1 -0,2 = 0,2 mol

Vậy trong 300ml dung dịch X gồm 0,6 mol Na+, 0,6 mol NH4+, 0,3 mol CO32- và 0,3 mol SO42-

→ m = 0,6.23 + 0,6. 18 + 0,3. 60 + 0,3. 96= 71,4 gam.

Đáp án A.

14 tháng 10 2018

Chọn đáp án A

Chú ý tỉ lệ dung dich X trong mỗi phản ứng

Gọi số mol ion Na+, NH4+, CO32- và SO42- trong 100ml lần lượt a, b, c, d mol

Khi cho X tác dụng với HCl chỉ có CO32- tham gia phản ứng → c = 0,1 mol

Khi cho X tác dụng với BaCl2 thu được BaCO3 và BaSO4 → 0,1.197 + d.233= 43 → d = 0,1 mol

Khi cho X tác dụng lượng dư dung dịch NaOH chỉ có NH4+ tham gia phản ứng → b = 0,2 mol

Bảo toàn điện tích trong dung dịch X → a = 2. 0,1 + 2. 0,1 -0,2 = 0,2 mol

Vậy trong 300ml dung dịch X gồm 0,6 mol Na+, 0,6 mol NH4+, 0,3 mol CO32- và 0,3 mol SO42-

→ m = 0,6.23 + 0,6. 18 + 0,3. 60 + 0,3. 96= 71,4 gam.

Đáp án A.

4 tháng 8 2019

Chọn A

Gọi số mol Na + ,   NH 4 + ,   CO 3 2 -   và   SO 4 2 -  trong 100ml dung dịch X lần lượt là x, y, z và t.

Bảo toàn điện tích có: x + y – 2z – 2t = 0 (1)

Cho 100ml X tác dụng với HCl dư:

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 11 Học kì 1 có đáp án (Trắc nghiệm - Bài số 1 - Đề 1) | Đề thi Hóa 11 có đáp án

→ z = 0,1 (2)

Cho 100ml X tác dụng với BaCl2 dư:

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 11 Học kì 1 có đáp án (Trắc nghiệm - Bài số 1 - Đề 1) | Đề thi Hóa 11 có đáp án

m↓ = 43 (gam) → 197z + 233t = 43 (3)

Cho 100 ml X tác dụng với NaOH

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 11 Học kì 1 có đáp án (Trắc nghiệm - Bài số 1 - Đề 1) | Đề thi Hóa 11 có đáp án

→ y = 0,2 (4)

Từ (1); (2); (3); (4) có x = y = 0,2; z = 0,1; t = 0,1.

Tổng khối lượng muối trong 300ml dung dịch là:

m = 3. (0,2.23 + 0,2.18 + 0,1.60 + 0,1.96) = 71,4 gam.

31 tháng 1 2018

Đáp án : A

Trong 100 ml X : nCO3 = nCO2 = 0,1 mol

                            , mkết tủa = mBaCO3 + mBaSO4 = 43 => nSO4 = 0,1 mol

Trong 200 ml X : nNH3 = nNH4 = 0,4 mol

=> Trong 300 ml X có : 0,3 mol CO32- ; 0,3 mol SO42- ; 0,6 mol NH4+ và 0,6 mol Na+ ( BT điện )

=> mmuối = 71,4g

25 tháng 5 2018

22 tháng 7 2018

Chọn đáp án C

Xét trong 100 ml dung dịch X: 2H⁺ + CO32– → CO2 + H2O nCO32– = nkhí = 0,1 mol.

Ba2+ + CO32– → BaCO3 || Ba2+ + SO42– → BaSO4 nSO42– = (43 - 0,1 × 197) ÷ 233 = 0,1 mol.

NH4+ + OH– → NH3 + H2O nNH4+ = nNH3 = 0,4 ÷ 2 = 0,2 mol.Bảo toàn điện tích: nNa+ = 0,2 mol.

mmuối trong 300ml X = 3 × (0,2 × 23 + 0,2 × 18 + 0,1 × 60 + 0,1 × 96) = 71,4(g) chọn C.

13 tháng 3 2019

Đáp án đúng : C

24 tháng 10 2021

1. B

2. B

(Câu 2 cậu nên sửa lại câu hỏi nhé: Khối lượng dung dịch NaOH 10% ...)

24 tháng 10 2021

Câu 1.

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,1                                 0,1

\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)

Chọn B.

Câu 2.  \(n_{HCl}=0,2\cdot1=0,2mol\)  

       Để trung hòa: \(\Rightarrow n_{H^+}=n_{OH^-}=0,2\)

       \(m_{NaOH}=0,2\cdot40=8\left(g\right)\)

       \(m_{ddNaOH}=\dfrac{8}{10\%}\cdot100\%=80\left(g\right)\)

     Chọn B.

13 tháng 1 2021

\(n_{CO_2} = 0,1(mol)\)

CaCO3.MgCO3 + 4HCl → CaCl2 + MgCl2 + 2CO2 + 2H2O(1)

........0,05...............0,2.......................0,05.......0,1..........................(mol)

\(n_{NaOH}= 0,12(mol)\)

MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl(2)

..0,1...........0,2.................................................(mol)

HCl + NaOH → NaCl + H2O(3)

0,02.....0,02................................(mol)

Theo PTHH (1)(3) suy ra : 

\(n_{HCl} = 0,2 + 0,02 = 0,22(mol)\\ \Rightarrow V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,22}{1} = 0,22(lít)\) 

Câu 2: Cho 200 ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H2SO4 1M, sau phản ứng cho thêm một mảnh Mg dư vào sản phẩm thấy thoát ra một thể tích khí H2 (đktc) là bao nhiêu?Câu 7: Trung hoà 100 ml dung dịch H2SO4 1M bằng V ml dung dịch NaOH 1M. Tính giá trị của V.Câu 8: Để trung hòa hết 700 ml dung dịch H2SO4 0,5M cần V ml thể tích dung dịch KOH 12% (D = 1,15 g/ml). Tính giá trị của V.Câu 10: Trộn 400 gam dung dịch KOH 5,6% với...
Đọc tiếp

Câu 2: Cho 200 ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H2SO4 1M, sau phản ứng cho thêm một mảnh Mg dư vào sản phẩm thấy thoát ra một thể tích khí H2 (đktc) là bao nhiêu?

Câu 7: Trung hoà 100 ml dung dịch H2SO4 1M bằng V ml dung dịch NaOH 1M. Tính giá trị của V.

Câu 8: Để trung hòa hết 700 ml dung dịch H2SO4 0,5M cần V ml thể tích dung dịch KOH 12% (D = 1,15 g/ml). Tính giá trị của V.

Câu 10: Trộn 400 gam dung dịch KOH 5,6% với 300 gam dung dịch CuSO4 16%. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.

Câu 11: Cho 100 ml dung dịch BaCl2 1M tác dụng vừa đủ 100 ml dung dịch K2CO3. Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch thu được sau phản ứng.

Câu 12. Viết PTHH hoàn thành dãy chuyển hóa sau

a) Cu -> CuO -> CuCl2 -> Cu(OH)2 -> CuO -> CuSO4 -> Cu.

b) MgSO4 -> Mg(OH)2 -> MgO -> MgCl2 -> Mg(NO3)2 ->MgCO3 -> MgO.

c) Na -> NaOH -> NaCl -> Cl2 -> HCl -> FeCl2 -> Fe(OH)2 -> FeO

d) Fe -> FeCl3 -> Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe -> FeCl2 -> Fe(OH)2 -> FeSO4 

-> FeCl2  -> Fe(NO3)2 -> Fe.

e) Al -> Al2O3 -> AlCl3 -> Al2(SO4)3 -> Al(OH)3 -> Al(NO3)3 -> Al -> AlCl3 

3
15 tháng 11 2023

Câu 7 : 

\(n_{H2SO4}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)

Pt : \(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

\(n_{NaOH}=2n_{H2SO4}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{ddNaOH}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)

Câu 8 : 

\(n_{H2SO4}=0,5.0,7=0,35\left(mol\right)\)

Pt : \(H_2SO_4+2KOH\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)

\(n_{KOH}=2n_{H2SO4}=2.0,35=0,7\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddKOH}=\dfrac{0,7.56}{12\%}.100\%=326,67\left(g\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddKOH}=\dfrac{326,67}{1,15}=284,06\left(ml\right)\)

15 tháng 11 2023

Câu 12 : 

a) \(2Cu+O_2\xrightarrow[]{t^o}2CuO\)

 \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CuO+H_2O\)

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

\(CuSO_4+Fe\rightarrow FeSO_4+Cu\downarrow\)

b) \(MgSO_4+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+K_2SO_4\)

\(Mg\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}MgO+H_2O\)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

\(MgCl_2+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)

\(Mg\left(NO_3\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow MgCO_3+2NaNO_3\)

\(MgCO_3\xrightarrow[]{t^o}MgO+CO_2\)

c) \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

\(NaOH=HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

\(2NaCl+2H_2O\xrightarrow[cmn]{đpdd}2NaOH+H_2+Cl_2\)

\(Cl_2+H_2\xrightarrow[]{as}2HCl\)

\(HCl+Fe\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(Fe\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+2H_2O\)

\(FeSO_4+BaCl_2\rightarrow FeCl_2+BaSO_4\)

\(FeCl_2+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)

\(Fe\left(NO_3\right)_2+Mg\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Fe\)

e) \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)

\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

\(Al_2\left(SO_4\right)_3+6KOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3K_2SO_4\)

\(Al\left(OH\right)_3+3HNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)

\(Al\left(NO_3\right)_2+Mg\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Âl\)

\(2Al+3Cl_2\xrightarrow[]{t^o}2AlCl_3\)

Bạn xem đề chỗ AlCl3 ra Al2(SO4)3 nhé