K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2020

Ta có: \(n^2+1=\left(n-1\right)^2+2n\)

Để \(n^2+1\)chia hết cho n-1 thì 2n phải chia hết cho n-1

Ta có 2n=2(n-1)+2

Mà n thuộc N => n-1 thuộc N

=> n-1 thuộc Ư (2)={1;2}

Nếu n-1=1 => n=2

Nếu n-1=2 => n=3

3 tháng 3 2020

a. n2 + 1 ⋮ n - 1

=> n2 - 1 + 2 ⋮ n - 1

=> (n - 1)(n + 1) + 2 ⋮ n - 1

=> 2 ⋮ n - 1

b, n2 + 2n + 6 ⋮ n + 4 

=> n2 + 8n + 16 - 6n - 10 ⋮ n + 4

=> (n + 4)2 - (6n + 10) ⋮n + 4

=> 6n + 10 ⋮ n + 4

=> 6n + 24 - 14 ⋮ n + 4

=> 6(n + 4) - 14 ⋮ n + 4

=> 14 ⋮ n + 4

12 tháng 11 2021

a: \(\Leftrightarrow2n^4-2n^3-n^3+n^2-n^2+n-2⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{-1;1;2\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2;3\right\}\)

17 tháng 10 2017

a)n=50

b)n=19

c)n=19

15 tháng 2 2018

a) 1+2+3+......+n=1275

Xét tổng trên có

(n-1):1+1=n số hạng

\(\Rightarrow\)1+2+3+.......+n=1275

\(\Rightarrow\)(n+1).n:2=1275

\(\Rightarrow\left(n+1\right)n=1275.2\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)n=2550\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)n=50.51\)

\(\Rightarrow n=50\)

Vậy n=50

27 tháng 9 2015

a) Ta có: n+4 chia hết cho 4.

Suy ra 4 chia hết cho n.Vậy n=1;2

b, 3n+7 chia hết cho n => 7 chia hết n

Vậy n=1

còn nhiều quá 

30 tháng 7 2016

a) ( 2n + 2 ) . n : 2 = 210

2 ( n + 1 ) . n : 2 = 210

n( n + 1 ) = 210

n ( n + 1 ) = 14 . 15 

Vậy n = 14

b) ( 2n - 1 + 1 ) . n : 2 = 225

2n . n : 2 = 225

n2 = 225 = 152

Vậy n = 15.

30 tháng 7 2016

Tìm n N* biết ;

a) 2 + 4 + 6 + .. + 2n = 210 

=2( 1+2+3+...+n) =2.(1+n)n:2=(1+n)n

lại có:210=14.15

=> n=14

b) 1 + 3 + 5 + .. + ( 2n - 1 ) = 225

ta có: 1+3+5+...+(2n-1) và đây là tổng  của n số lẻ đầu tiên

lại có:1+3+5+..+(2n-1)=2n-1+1).n:2=n2

=>n2=225=152=>n=15 

7 tháng 10 2016

1) Số số hạng là n 

Tổng bằng : \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}=378\\ \Rightarrow n\left(n+1\right)=756\\ \Rightarrow n\left(n+1\right)=27.28\\ \Rightarrow n=27\)

2) a) \(n+2⋮n-1\\ \Rightarrow n-1+3⋮n-1\\ \Rightarrow3⋮n-1\)

b) \(2n+7⋮n+1\\ \Rightarrow2\left(n+1\right)+5⋮n+1\\ \Rightarrow5⋮n+1\)

c) \(2n+1⋮6-n\\ \Rightarrow2\left(6-n\right)+13⋮6-n\\ \Rightarrow13⋮6-n\)

d) \(4n+3⋮2n+6\\ \Rightarrow2\left(2n+6\right)-9⋮2n+6\\ \Rightarrow9⋮2n+6\)

27 tháng 10 2016

1 ) 10 \(⋮\) n

=> n \(\in\) Ư ( 10 )

Ư ( 10 ) = { 1 , 2 , 5 , 10 }

Vậy n \(\in\) { 1 ; 2 ; 5 ; 10 }

2 ) 12 : \(⋮\) ( n - 1 )

=> n - 1 \(\in\) Ư ( 12 )

=> Ư ( 12 ) = { 1 ; 12 ; 2 ; 6 ; 3 ; 4 }

n - 11122634
n2133745

 

Vậy n \(\in\) { 2 , 13 , 3 , 7 , 4 , 5 }

3 ) 20 \(⋮\) ( 2n + 1 )

=> 2n + 1 \(\in\) Ư ( 20 )

=> Ư ( 20 ) = { 1 ; 20 ; 2 ; 10 ; 4 ; 5 }

2n+112021045
n019/2 ( loại )1/2 ( loại )9/2 ( loại )3/2 ( loại )2

 

Các trường hợp loại , vì n \(\in\) N

Vậy n thuộc { 0 , 2 }