Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biểu diễn điện áp bằng véc tơ quay ta có:
u 60° M 160 80 N 30°
Sau thời gian 0,015s, véc tơ quay đã quay một góc là: \(100\pi.0,015=1,5\pi\)(rad)
Véc tơ quay sẽ quay từ M đến N, khi đó hình chiếu của N lên trục u cho ta giá trị điện áp cần tìm.
Đáp án: \(u=160\cos30^0=80\sqrt{3}V\)
Ta lấy \(U_R=1\)
\(\Rightarrow U_L=2\), \(U_C=1\)
\(\tan\varphi=\frac{U_L-U_C}{U_R}=\frac{2-1}{1}=1\)
\(\Rightarrow\varphi=\frac{\pi}{4}\)
Vậy u sớm pha hơn i là \(\frac{\pi}{4}\), hay i trễ pha với u là \(\frac{\pi}{4}\)
trung bình chiều cao 2 bạn đầu là(112+112):2=..(cm)
trung bình chiều cao 3 bạn sau là: (112+112+112):3=....(cm)
trung bình chiều cao 3 bạn còn lại là :(116+116+116):3=...(cm)
trung bình chiều cao các bạn tổ 1 là:..(lấy 3 kết quả phép tinh trên cộng lại)
Ta có: \(BD< CE\left(gt\right)\)
=> \(\frac{2}{3}BD< \frac{2}{3}CE\) (tính chất trọng tâm của tam giác)
Hay \(BG< CG.\)
Trong \(\Delta BDC\) có \(\widehat{GBC}\) đối diện với cạnh \(GC;\widehat{GCB}\) đối diện với cạnh \(GB.\)
Mà \(GB< GC\left(cmt\right)\)
=> \(\widehat{GCB}< \widehat{GBC}\) (theo quan hệ giữa góc và cạnh đối điện trong tam giác)
Chúc bạn học tốt!
Do mạch chỉ có tụ C thì u vuông pha với i, nên ta có:
\(\left(\frac{u}{U_0}\right)^2+\left(\frac{i}{I_0}\right)^2=1\)
\(\Rightarrow\left(\frac{60}{U_0}\right)^2+\left(\frac{\sqrt{3}}{I_0}\right)^2=1\)
\(\left(\frac{60\sqrt{2}}{U_0}\right)^2+\left(\frac{\sqrt{2}}{I_0}\right)^2=1\)
\(\Rightarrow\begin{cases}U_0=120V\\I_0=2A\end{cases}\)