K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2020

Câu 1.Túi khí có vai trò đối với đời sống chim bồ câu là tham gia vào hoạt động hô hấp của chim bồ câu , giảm khối lượng riêng và giảm ma sát các nội quan của chim khi bay , điều hòa thân nhiệt

Chim bồ câu được xem là biểu tượng hòa bình vì :(tham khảo)

Trong Kính Thánh có viết: "Thượng đế tạo ra người đàn ông là Adam, rồi lại lấy một cái xương sườn của Adam tạo ra người đàn bà là Eva, nhờ đó con cháu của họ sinh sôi nảy nở và làm ăn sinh sống rất hưng thịnh. Nhưng trong nhân loại sản sinh ra những kẻ tham lam, chỉ thích hưởng lạc, không nghĩ tới chuyện cần cù lao động, vì thế mới nảy sinh những tội lừa bịp, hủ hóa và bạo lực, đạo đức của nhân loại bắt đầu hủ bại. Thượng đế nổi giận, Người đã quyết định dùng nạn hồng thủy để hủy diệt thế giới này.

Nhưng cháu đời thứ chín của Adam là Noe, tộc trưởng của tộc Hebrơ là một người hết sức trung thành với Thượng đế. Ông luôn giữ trọn chính nghĩa, căm ghét sâu sắc những điều ác trong xã hội loài người.

Một hôm, Thượng đế bảo Noe rằng mặt đất sắp bị nạn hồng thủy nhấn chìm. Noe phải lập tức làm một con thuyền hình vuông có ba tầng để lánh nạn. Noe tuân theo lời căn dặn của Thượng đế, làm xong chiếc thuyền hình vuông, đưa tất cả mọi người trong gia đình cùng với gia súc, gia cầm mỗi thứ một đôi trong nhà lên thuyền.

Trận hồng thủy kéo dài 150 ngày, nhấn chìm tất cả các ngọn núi cao và nhà cửa, làm chết vô vàn người, chỉ riêng có gia đình Noe được an toàn vô sự. Đến khi nước sắp sửa rút. Noe quyết định thả chim bồ câu cho nó đi thám thính, nhưng con chim chỉ lượn hết một vòng rồi bay về. Noe biết rằng khắp nơi vẫn còn là nước, cho nên con chim không có chỗ nào để đậu. Vài ngày sau, Noe lại thả chim bồ câu. Lúc con bồ câu trở về, trên mỏ nó ngậm nhánh ôliu màu lục, Noe nhìn thấy thế thì hết sức sung sướng, vì điều này chứng tỏ nước lụt đã rút hết để lộ ra những nhánh cây non nhô lên khỏi mặt nước, thế là ông đưa tất cả gia đình trở về lục địa, bắt đầu xây dựng một cuộc sống mới".

Chuyện con chim bồ câu và nhành ôliu báo trước cuộc sống hòa bình trong Kinh Thánh đã được phổ biến ta toàn thế giới. Đến những năm 30 của thế kỉ XVII, ở châu Âu nổ ra một cuộc chiến tranh kéo dài hơn 30 năm, làm cho châu Âu, đặc biệt là nhân dân Đức chìm trong đau thương mất mát. Thời bấy giờ, tại một số thành thị ờ nước Đức, lưu hành một thứ khăn kỉ niệm, trên vẽ con chim bồ câu ngậm nhành ôliu, phản ánh nguyện vọng mong chờ hòa bình của nhân dân, vì thế con chim bồ câu và nhành ôliu đã trở thành vật tượng trưng cho hòa bình.

Sau cuộc Chiến tranh thế giới II, họa sĩ lừng danh Picasso đã vẽ một bức tranh con chim bồ câu trắng đang bay, gửi tặng Đại hội Hòa Bình toàn thế giới, người ta gọi con chim bồ câu này là Chim bồ câu hòa bình.

28 tháng 2 2020

Câu 2: Tác hại của biến đổi khí hậu :

-Thay đổi hệ sinh thái dẫn đến mất cân bằng, đa dạng sinh học

-Dịch bệnh tăng cao

-Thiên tai kéo dài và xảy ra ngày càng nhiều làm ảnh hưởng nghiêm trọng về người và của

-Nguồn tài nguyên đất, nước, rừng bị ảnh hưởng nặng nề

-Khí hậu nóng lên làm băng tan, nước biển dâng cao

-Gây hiệu ứng nhà kính, thủng tần ozon

-Dẫn đến chiến tranh, xung đột căng thẳng giữa các vùng lãnh thổ, nhằm tìm kiếm môi trường để phần nào khắc phúc sự khan hiếm lương thực hay nơi canh tác đất đai.

-Ảnh hưởng tới cơ sở hạ tầng, sức khỏe của con người hay môi trường sống của an ninh quốc gia cũng bị ô nhiễm một cách nghiêm trọng.

*Lưu ý : Nêu ví dụ để thấy rõ hơn

4 tháng 1 2022

- Theo em chúng ta để ứng phó biến đổi khí hậu toàn cầu chúng ta phải:

+ Nâng cao năng lực dự báo, giám sát khí hậu.

+ Giảm thiểu thiệt hại thiên tai.

+ Cắt giảm phát thải khí nhà kính.

4 tháng 1 2022

liên hệ bản thân ó bạn

 

21 tháng 5 2021

 Những biểu hiện của biến đổi khí hậu: 1) Nhiệt độ toàn cầu nóng lên. 2) Trời hôm nay nắng nhiều. 3) Bão lũ nhiều ở miền trung. 4) Nhiều vùng ven biển bị xâm nhập mặn. 5) Những cơn lốc xoáy ở bắc bộ. 6) Khí thải nhà máy thải ra nhiều CO2. Câu trả lời đúng là: *

A.1, 2, 3, 4.

B.2, 3, 4, 5.

C.3, 4, 5, 6

D.1, 3, 4, 5

 
21 tháng 11 2016

ai do not help you

22 tháng 11 2016

hum

bạn ơi mik cũng ko biết nữa mik mới học ớp 6 thầy iaos cho mk đề này để dự thi mà khó quáhum

nguyễn thành đức điên quá!ucche

người ta hỏi ko trả lời thì thôi lại còn thế nữa

Câu 11. Những thay đổi của khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa…) vượt ra khỏi trạng thái trung bình đã được duy trì trong khoảng thời gian dài, được gọi làA. Nóng lên toàn cầu.                              B. Hiệu ứng nhà kính.C. Biến đổi khí hậu.                                D. Thời tiết cực đoan.Câu 12. Phần lớn nước trên Trái Đất tập trung ởA. Nước ngầm và băng.                           B. Nước mặt và băng.C....
Đọc tiếp

Câu 11. Những thay đổi của khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa…) vượt ra khỏi trạng thái trung bình đã được duy trì trong khoảng thời gian dài, được gọi là

A. Nóng lên toàn cầu.                              B. Hiệu ứng nhà kính.

C. Biến đổi khí hậu.                                D. Thời tiết cực đoan.

Câu 12. Phần lớn nước trên Trái Đất tập trung ở

A. Nước ngầm và băng.                           B. Nước mặt và băng.

C. Nước ao hồ và sông.                           D. Biển và đại dương.

Câu 13. Phát biểu nào dưới đây đúng nhất về thủy quyển?

A. Thủy quyển là toàn bộ lớp nước tồn tại trên các biển và đại dương.

B. Trong thủy quyển, thành phần nước ngọt chiếm tỉ lệ lớn nhất.

C. Thủy quyển bao gồm nước ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

D. Thủy quyên tồn tại bên trong vỏ Trái Đất dưới dạng nước ngầm.

 

 

3
20 tháng 4 2022

C

D

C

10 tháng 12 2016

- Bảo vệ và phát triển rừng

- không xả rác

- Tạo nên môi trường sống xanh sạch và đẹp.

- Không thải khí độc hay rác thải sinh hoạt

10 tháng 12 2016

VN còn chịu tác động của việc khí thải nhà kính, ô nhiễm môi trường biển do tác động từ các khu nhà máy xí nghiệp xả thải ko đúng nơi quy định,...

Em sẽ 1: ko xả rác bừa bãi

2 ko vứt ném bất kì một vật j xuống sông hồ ao suối

3 tiết kiệm điện nước

4 khuyến khích mọi người cùng sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện

5 tắt điện vào giờ trái đất

6 tắt điện quạt khi rời khỏi lớp

7 tuyên truyền hành động bão vệ rừng và cây cối phía ven sông để cây chắn gió bão cây lấn biển

8 nâng cao nhận thức cho chính bản thân mình

Còn nhìu lắm bn ới nhưng nhiu đây thôi nhé

8 tháng 5 2016

Nguyên nhân:

- Các hiệu ứng nhà kính: làm thủng tầng ozon, tầng này có tác dụng ngăn chặn tia cực tím chiếu xuống trái đất, những vùng bị mất tầng ozon đất đai bị sa mạc hóa, không còn tác dụng giảm nhiệt độ ban ngày để tăng nhiệt độ ban đêm thành ra ban ngày rất nóng, ban đêm rất lạnh 

- Quá trình công nghiệp hóa, hiến đại hóa sinh ra hàng loạt các loại nhà máy phun khí thải, chất thải trực tiếp ra môi trường, khói bụi của hàng tỷ xe cộ dùng nguyên liêu hóa thạch như xăng dầu, những chất thải này phần lớn là khi CO2, nếu bầu khí quyển có quá nhiều khí này thì khi ánh nắng mặt trời chiếu vào sẽ bị giữ lại nhiệt làm tăng nhiệt độ của bề mặt trái đất. Theo tự nhiên thì khí CO2 sẽ đc cây xanh quang hợp để tái tạo ra Oxy nhưng vì rừng bị tàn phá hết rồi nên không đủ cây xanh để phân giải CO2 

Biện pháp bảo vệ: Không vứt rác bừa bãi, vận động mọi người giữ gìn môi trường, ngày 28/3 tham gia tắt điện một giờ vào lúc 20 giờ, trồng cây xanh, thu gom giấy vụn...

- Rừng bị tàn phá hết khiến ánh nắng mặt trời chiếu xuống trái đất không có tầng lá xanh của cây chặn lại nên chiếu trực tiếp xuống mặt đất, hình thành những vùng đất khô cằn, nóng như hoang mạc. Mùa mưa không có rừng giữ nước nên xảy ra lũ lụt tới mùa khô thì hết nc nên hạn hán. 

- Rừng bị cháy, núi lửa phun trào cũng tạo ra 1 khối lượng lớn khí CO2 

- Tất cả các nguyên nhân trên làm tăng nhiệt độ bề mặt trái đất nên làm băng ở 2 cực trái đất tan ra, làm lộ ra lớp băng CO2 vĩnh cửu, và nó sẽ tham gia vào quá trình tuần hoàn của CO2 trên trái đất cứ như thế và nhiệt độ trái đất ngày càng tăng lên. 

- Cho tới bây giờ thì con người không còn khả năng khắc phục nữa. Nếu cắt toàn bộ lượng Co2 đang có trên trái đất đi thì cũng không thể khắc phục đc hậu quả của nó. Và tới bây giờ cứ khoảng 100 năm thì nhiệt độ trái đất tăng lên 2 độ 

8 tháng 5 2016

 Các hiệu ứng nhà kính: làm thủng tầng ozon, tầng này có tác dụng ngăn chặn tia cực tím chiếu xuống trái đất, những vùng bị mất tầng ozon đất đai bị sa mạc hóa, không còn tác dụng giảm nhiệt độ ban ngày để tăng nhiệt độ ban đêm thành ra ban ngày rất nóng, ban đêm rất lạnh 

- Quá trình công nghiệp hóa, hiến đại hóa sinh ra hàng loạt các loại nhà máy phun khí thải, chất thải trực tiếp ra môi trường, khói bụi của hàng tỷ xe cộ dùng nguyên liêu hóa thạch như xăng dầu, những chất thải này phần lớn là khi CO2, nếu bầu khí quyển có quá nhiều khí này thì khi ánh nắng mặt trời chiếu vào sẽ bị giữ lại nhiệt làm tăng nhiệt độ của bề mặt trái đất. Theo tự nhiên thì khí CO2 sẽ đc cây xanh quang hợp để tái tạo ra Oxy nhưng vì rừng bị tàn phá hết rồi nên không đủ cây xanh để phân giải CO2 

- Rừng bị tàn phá hết khiến ánh nắng mặt trời chiếu xuống trái đất không có tầng lá xanh của cây chặn lại nên chiếu trực tiếp xuống mặt đất, hình thành những vùng đất khô cằn, nóng như hoang mạc. Mùa mưa không có rừng giữ nước nên xảy ra lũ lụt tới mùa khô thì hết nc nên hạn hán. 

- Rừng bị cháy, núi lửa phun trào cũng tạo ra 1 khối lượng lớn khí CO2 

- Tất cả các nguyên nhân trên làm tăng nhiệt độ bề mặt trái đất nên làm băng ở 2 cực trái đất tan ra, làm lộ ra lớp băng CO2 vĩnh cửu, và nó sẽ tham gia vào quá trình tuần hoàn của CO2 trên trái đất cứ như thế và nhiệt độ trái đất ngày càng tăng lên. 

- Cho tới bây giờ thì con người không còn khả năng khắc phục nữa. Nếu cắt toàn bộ lượng Co2 đang có trên trái đất đi thì cũng không thể khắc phục đc hậu quả của nó. Và tới bây giờ cứ khoảng 100năm thì nhiệt độ trái đất tăng lên 2độ 

Câu 40. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa?Câu 41. Không khí bị ô nhiễm gây ra hậu quả gì?Câu 42. Để hạn chế sức ép của dân số tới tài nguyên và môi trường cần phải có những giải pháp gì? Câu 43. Thủng tầng ôzôn gây ra hậu quả gì? Câu 44. Vùng nào sau đây của nước ta được dự báo trong tương lai sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của hiện tượng băng tan ở hai cực?Câu 45. Nguyên nhân của sự thay...
Đọc tiếp

Câu 40. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa?

Câu 41. Không khí bị ô nhiễm gây ra hậu quả gì?

Câu 42. Để hạn chế sức ép của dân số tới tài nguyên và môi trường cần phải có những giải pháp gì? 

Câu 43. Thủng tầng ôzôn gây ra hậu quả gì? 

Câu 44. Vùng nào sau đây của nước ta được dự báo trong tương lai sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của hiện tượng băng tan ở hai cực?

Câu 45. Nguyên nhân của sự thay đổi khí hậu theo độ cao ở vùng núi?

Câu 46. Nguyên nhân chủ yếu tài nguyên khoáng sản ở đới nóng bị cạn kiệt là do?

Câu 47. Nguyên nhân chủ yếu dân số đô thị ở đới nóng tăng nhanh là do?

Câu 48. Dân cư thế giới tập trung chủ yếu ở đồng bằng và ven biển là do?

Câu 49. Theo thống kê 01/4/2014, nước ta có diện tích 330 991 km2 với số dân là 90 493 352 người. Cho biết nước ta có mật độ dân số là bao nhiêu người/ km2?

Câu 50. Năm 1980, dân số Đông Nam Á là 360 triệu người, diện tích rừng là 240,2 triệu ha. Năm 1990, dân số Đông Nam Á là 442 triệu người, diện tích rừng là 208,6 triệu ha. Hãy chọn ý đúng về mối tương quan giữa dân số và diện tích rừng ở khu vực Đông Nam Á?

Câu 51. Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất trung gian, biểu hiện là?

Câu 52. Chọn ý không phải là đặc điểm của hoang mạc ở đới nóng?

Câu 53. Bản thân em làm gì để bảo vệ môi trường xung quanh em sinh sống và học tập ?

Câu 54. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm. Vậy lên cao 1500m thì nhiệt độ giảm bao nhiêu độ C?

 

0
2 tháng 3 2023

Khí hậu ở một nơi tổng hợp các yếu tố thời tiết ( nhiệt độ , độ ẩm , lượng mưa , gió ,... ) của nơi đó , trong một thời gan dài và trở thành quy luật .

Những hành động để tránh biến đổi khí hậu :

+ Trồng nhiều cây 

+ Hạn chế dùng túi ni-lông

+ Bảo vệ rừng 

+ Dùng phương tiện công cộng 

 

 

 

 

Tui ko copy của ai nha