K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2020

  • Chichi1311

a) Xét 2 tam giác AMB và AMC có:

AM chung

MB=MC

AB=AC

Suy ra: ΔAMB=ΔAMC (c-c-c)

b) Xét 2 tam giác vuông ABH và ACK có:

AB=AC

ˆKAHKAH^ chung

Suy ra: ΔABH=ΔACK ( cạnh huyền- góc nhọn)

⇒BH=CK ( 2 cạnh tương ứng)

c) ΔABH=ΔACK ⇒ AK=AH

Lại có:  AB=AC nên:

AKAB=AKAB= AHACAHAC 

⇒ HK//BC

a,

Vì \(AM\)là tia phân giác của \(\widehat{A}\) nên \(\widehat{CAM}=\widehat{BAM}\)

   \(\Delta ABC\) CÂN  TẠI A (gt) nên \(AB=AC\)

                                                        \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

\(\Delta AMB=\Delta AMC\)( g.c.g)       vì  \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(Chứng minh trên)

                                                                   \(AB=AC\)(cmt)

                                                                      \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(cmt)

  b,

VÌ \(BH\perp AC\left(gt\right)\)

    \(CK\perp AB\left(gt\right)\)

  =>  \(\widehat{H}=\widehat{K}=90^0\)

\(Xét\)\(\Delta ABH\)và \(\Delta ACK\)có :

         \(\widehat{H}=\widehat{K}=90^O\)

        \(AB=AC\left(cmt\right)\)

        \(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

  =>  \(\Delta ABH=\Delta ACK\left(g.c.g\right)\)

  =>    \(BH=CK\)(hai cạnh tương ứng)

Vậy BH=CK

21 tháng 5 2016

Áp dụng Py-ta-go trong tam giác vuông AKC ta được:

AK2 + KC2 = AC2 => AK = \(\sqrt{AC^2-KC^2}\)\(=\sqrt{10^2-6^2}=8cm\)

Ta có: \(\frac{AK}{AB}=\frac{AH}{AC}\Rightarrow AH=AK=8cm\)

Vậy AH = 8cm

13 tháng 1 2017

Bài này có vấn đề rồi bạn xin hãy kiểm tra lại đề bài

14 tháng 1 2017

Đúg rồi mak bn, nếu bn thấy sai ở đâu thì chữa giùm mk với chứ mk ghi đề như thế nak

21 tháng 4 2021

xét ΔABH và ΔMBH có:

\(\widehat{HMB}\)=\(\widehat{HAB}\)=90o

BH là cạnh chung

\(\widehat{MBH}\)=\(\widehat{ABH}\)(BH la phân giác của \(\widehat{MBA}\))

⇒ΔABH=ΔMBH(cạnh huyền góc nhọn)

⇒BM=AB(2 cạnh tương ứng)

⇒ΔABM cân tại B

\(\widehat{ABM}\)=\(\widehat{MAB}\)

gọi I là giao điểm của AM và BH

xét ΔMBI và ΔABI có

AB=BM(ΔABH=ΔMBH)

\(\widehat{MBH}\)=\(\widehat{ABH}\)(BH là phân giác của \(\widehat{MBA}\))

\(\widehat{ABM}\)=\(\widehat{MAB}\)(chứng minh trên)

⇒ΔMBI=ΔABI (g-c-g)

\(\widehat{MIB}\)=\(\widehat{AIB}\)(2 góc tương ứng)(1)

Mà \(\widehat{MIB}\)+\(\widehat{AIB}\)=180o(2 góc kề bù)(2)

Từ (1) và (2) \(\widehat{MIB}\)=\(\widehat{AIB}\)=\(\dfrac{180^o}{2}\)=90o

⇒BH⊥AM (Điều phải chứng minh)

xét ΔCMH và ΔNAH có:

\(\widehat{CMH}\)=\(\widehat{HAN}\)=90o

\(\widehat{CHM}\)=\(\widehat{NHA}\)(2 góc đối đỉnh)

AH=HM(ΔABH=ΔMBH)

⇒ΔCMH=ΔNAH(g-c-g)

⇒HC=HN(2 cạnh tương ứng)

⇒ΔCHN cân tại H

\(\widehat{NCH}\)=\(\widehat{CNH}\)

vì ΔABH=ΔMBH

⇒AH=HM(2 cạnh tương ứng)

⇒ΔAHM cân tại H

\(\widehat{HMA}\)=\(\widehat{HAM}\)

xét ΔNHC và ΔMHA có

\(\widehat{MHA}\)=\(\widehat{CHN}\)(2 góc đối đỉnh)

\(\widehat{HMA}\)+\(\widehat{HAM}\)=\(\widehat{NCH}\)+\(\widehat{CNH}\)

Mà \(\widehat{HMA}\)=\(\widehat{HAM}\)(chứng minh trên)và\(\widehat{NCH}\)=\(\widehat{CNH}\)(chứng minh trên)

\(\widehat{HMA}\)=\(\widehat{NCH}\)

⇒AM // CN (điều phải chứng minh)

27 tháng 4 2016

ban tu ve hinh nha:

xet tam giacAMB va tam giaAMC

 AB=AC  

AM chung

M1=m2

suy ra hai tam giacAmb va amc bang nhau.

27 tháng 4 2016

b, Vì tam giác AMB=tam giác AMC ( theo câu a) nên góc AMB=góc AMC(2 góc tương ứng).

mà AMB + AMC = 180 độ ( kề bù ) nên suy ra góc AMB=góc AMC=180 độ:2= 90 độ

\(\Rightarrow\) AM vuông góc với BC

13 tháng 5 2016

Ta có CE vuông góc AB (GT)

suy ra CE là đường cao (1)

Ta có BD vuông góc AC(GT)

suy ra BD là đường cao (2)

Mà BD giao CE tại H 

Từ (1) và (2) suy ra H là trực tâm (định nghĩa )

suy ra AM vuông góc BC (1)

Ta có tam giác ABC cân tại A (GT)

suy ra AB=AC (định nghĩa ) 

Ta có AM vuông góc BC (CMT)

suy ra góc AMB = góc AMC = 90

Xét tam giác AMB và tam giác AMC có 

AM chung 

góc AMB = góc AMC =90

AB= AC(CMT)

suy ra tam giác AMB = tam giác AMC (ch-cgv)

suy ra M là trung điểm BC (2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của BC

OK rồi đó

a) Xét ΔADB vuông tại D và ΔADC vuông tại D có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AD chung

Do đó: ΔADB=ΔADC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)