Cho tam giác ABC , vuông tại B; có MN//BC và độ dài các cạnh theo đơn vị (cm) như hình vẽ
Khi đó diện tích hình thang MNCB bằng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta được:
\(AC^2=BC^2+AB^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=AC^2-BC^2=12^2-8^2=80\)
hay \(AB=4\sqrt{5}cm\)
Vậy: \(AB=4\sqrt{5}cm\)
Bài 2:
Áp dụng định lí Pytago vào ΔMNP vuông tại N, ta được:
\(MP^2=MN^2+NP^2\)
\(\Leftrightarrow MN^2=MP^2-NP^2=\left(\sqrt{30}\right)^2-\left(\sqrt{14}\right)^2=16\)
hay MN=4cm
Vậy: MN=4cm
Bài 1 :
- Áp dụng định lý pi ta go ta được :\(BA^2+BC^2=AC^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2+8^2=12^2\)
\(\Leftrightarrow AB=4\sqrt{5}\) ( cm )
Vậy ...
Bài 2 :
- Áp dụng định lý pi ta go vào tam giác MNP vuông tại N có :
\(MN^2+NP^2=MP^2\)
\(\Leftrightarrow MN^2+\sqrt{14}^2=\sqrt{30}^2\)
\(\Leftrightarrow MN=4\) ( đvđd )
Vậy ...
a: Xét ΔABC vuông tại B và ΔAED vuông tại E có
AC=AD
\(\widehat{A}\) chung
Do đó: ΔABC=ΔAED
b: Đề sai rồi bạn
3:
góc C=90-50=40 độ
Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC
=>4/BC=sin40
=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)
1:
góc C=90-60=30 độ
Xét ΔABC vuông tại A có
sin B=AC/BC
=>3/BC=sin60
=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)
=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Vì ΔABC vuông cân tại A nên
Lại có: ( tính chất tam giác vuông).
Suy ra: ∠ C 1 = 45 0
Vì ∆ BCD vuông cân tại B nên
Lại có: ( tính chất tam giác vuông).
Suy ra: ∠ C 2 = 45 0
∠ (ACD) = ∠ C 1 + ∠ C 2 = 45 0 + 45 0 = 90 0
⇒ AC ⊥ CD
Mà AC ⊥ AB (gt)
Suy ra: AB //CD
Vậy tứ giác ABCD là hình thang vuông.
ΔBDC vuông cân tại B
=>góc BCD=góc BDC=45 độ
ΔABC vuông cân tại A
=>góc ABC=góc ACB=45 độ
góc ABC=góc DCB
mà hai góc này ở vị trí so le trong
nên AB//DC
mà AB vuông góc AC
nên DC vuông góc AC
Xét tứ giác ABDC có
AB//DC
góc CAB=90 độ
Do đó: ABDC là hình thang vuông
a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có
BE chung
góc ABE=góc HBE
=>ΔBAE=ΔBHE
b: Xét ΔEBC có góc EBC=góc ECB
nên ΔEBC cân tại E
mà EH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
=>HB=HC
d: Xét ΔEAI vuông tại A và ΔEHC vuông tại H có
EA=EH
góc AEI=góc HEC
=>ΔEAI=ΔEHC
=>EI=EC>EH
+)ΔABC vuông tại A \(\Rightarrow\widehat{A}=90^o\)
+)Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác vào tam giác ABC, ta có:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
\(=>90^o+40^o+\widehat{C}=180^o\)
\(=>\widehat{C}=180^o-90^o-40^o=50^o\)
Vậy \(\widehat{C}=50^o\)
------------------------------------------
+)Tam giác ABC vuông tại B \(\Rightarrow\widehat{B}=90^o\)
+)\(\widehat{A}=2.\widehat{C}\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{C}=2.\widehat{C}+\widehat{C}=3.\widehat{C}\)
+)Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác vào tam giác ABC, ta có:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{A}+90^o+\widehat{C}=180^o\)
\(=>\widehat{A}+\widehat{C}=180^o-90^o\)
\(=>3.\widehat{C}=90^o\)
\(=>\widehat{C}=\dfrac{90^o}{3}=30^o\)
+)\(\widehat{A}=2.\widehat{C}\Rightarrow\widehat{A}=2.30^o=60^o\)
Vậy: \(\widehat{A}=60^o\) ; \(\widehat{C}=30^o\)
1: góc C=90-40=50 độ
2: góc A=2/3*90=60 độ
góc C=90-60=30 độ
Xét ΔABC có MN//BC, theo đ/lí Ta-lét có \(\frac{AM}{MB}=\frac{AN}{NC}=\frac{12}{6}=2\)
=> MB = \(\frac{AM}{2}=\frac{10}{2}=5\left(cm\right)\) => AB = AM+MB = 10 + 5 = 15 (cm)
=> AC = AN + NC = 12+6 = 18 (cm)
Xét ΔABC vuông tại B, theo đ/lí Pytago có:
BC2=AC2 - AB2 =182 - 152 = 99 => BC=\(\sqrt{99}cm=3\sqrt{11}cm\)
Xét ΔABC có MN//BC => \(\frac{MN}{BC}=\frac{AM}{AB}=\frac{10}{15}=\frac{2}{3}\) (hệ quả đ/lí Ta-lét)
=> MN=\(\frac{2}{3}\)BC=\(\frac{2}{3}\).3\(\sqrt{11}\)= 2\(\sqrt{11}\) (cm)
Xét ht MNBC có \(\widehat{B}=90^o\) => MNBC là ht vuông
=> SMNBC = \(\frac{\left(MN+BC\right).MB}{2}=\frac{\left(2\sqrt{11}+3\sqrt{11}\right).5}{2}=\frac{25\sqrt{11}}{2}\) (cm2)
hình đây