Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có tam giác MNP cân tại M => \(\widehat{N}=\widehat{P}\)
mà \(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^0\)
\(=>\widehat{N}+\widehat{P}=180^0-\widehat{M}=180^0-65^0=115^0\)
\(=>\widehat{N}=\widehat{P}=115^0:2=57,5^0\)
b) Ta có \(\widehat{N}=\widehat{P}\left(cmt\right)\)
\(=>\widehat{P}=50^0\)
Mà \(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^0\)
\(=>\widehat{M}=180^0-\left(\widehat{N}+\widehat{P}\right)=180^0-\left(50^0+50^0\right)=180^0-100^0=80^0\)
Vì a ⊥ P Q b ⊥ P Q nên a // b.
⇒ P M N ^ + M N Q ^ = 180 0 (2 góc trong cùng phía);
⇒ x + 75 0 = 180 0
⇒ x = 180 0 − 75 0 = 105 0
Vậy x = 105 0
a: BM là phân giác của góc ABC
=>\(\widehat{ABM}=\widehat{MBC}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)
CM là phân giác của góc ACB
=>\(\widehat{ACM}=\widehat{MCB}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)
Xét ΔMBC có \(\widehat{MBC}+\widehat{MCB}+\widehat{BMC}=180^0\)
=>\(\widehat{BMC}+\dfrac{\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}=180^0\)
=>\(\widehat{BMC}+\dfrac{180^0-\widehat{BAC}}{2}=180^0\)
=>\(\widehat{BMC}+\dfrac{180^0-a}{2}=180^0\)
=>\(\widehat{BMC}=180^0-90^0+\dfrac{a}{2}=\dfrac{a}{2}+90^0\)
Vì BM,BN lần lượt là phân giác trong và phân giác ngoài tại đỉnh B của ΔABC nên BM\(\perp\)BN
=>\(\widehat{MBN}=90^0\)
Vì CM,CN lần lượt là phân giác trong và phân giác ngoài tại đỉnh C của ΔABC nên CM\(\perp\)CN
=>\(\widehat{MCN}=90^0\)
Xét tứ giác BMCN có \(\widehat{BMC}+\widehat{BNC}+\widehat{MBN}+\widehat{MCN}=360^0\)
=>\(\widehat{BNC}+90^0+\dfrac{a}{2}+90^0+90^0=360^0\)
=>\(\widehat{BNC}=90^0-\dfrac{a}{2}\)
b: Xét tứ giác BMCN có \(\widehat{MBN}+\widehat{MCN}=90^0+90^0=180^0\)
nên BMCN là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính MN
=>B,M,C,N cùng thuộc đường tròn tâm O đường kính MN
Tâm O là trung điểm của MN
bài bày có thể bấm máy tính nhá
A. bấm sin-1( 0.245) sau đó bấm S\(\Leftrightarrow\)D
B. bấm tan-1(4.127) sau đó bấm S\(\Leftrightarrow\)D
kết quả sẽ ra độ hơi lẻ thì làm tròn lại nhé.