Khử m gam hỗn hợp X gồm CuO , Al2O3, Fe2O3,Ag2O bằng khí CO thu được 30 gam chất rắn Y và khí Z. Dẫn khí Z qua nước bôi trong dư thu được 20 gam chất rắn màu trắng.
a) Viết PTPU
b) Tính m
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: \(CuO+CO\xrightarrow[]{t^o}Cu+CO_2\)
\(Fe_2O_3+3CO\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3CO_2\)
\(FeO+CO\xrightarrow[]{t^o}Fe+CO_2\)
\(Fe_3O_4+4CO\xrightarrow[]{t^o}3Fe+4CO_2\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
Theo các PTHH: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{40}{100}=0,4\left(mol\right)=n_{CO_2}=n_{CO}\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CO}=0,4\cdot28=11,2\left(g\right)\\m_{CO_2}=0,4\cdot44=17,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn khối lượng: \(m_{Oxit}+m_{CO}=m_{KL}+m_{CO_2}\)
\(\Rightarrow m_{Oxit}=m_{KL}+m_{CO_2}-m_{CO}=40+17,6-11,2=46,4\left(g\right)\)
Đáp án C
Bản chất phản ứng:
CO + Ooxit → CO2
CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O
Theo PTHH: nO (oxit)= nCO2= nBaCO3= 1,97/197 = 0,01 mol
→m= mchất rắn X - mO (oxit tách)= 4,64 -0,01.16= 4,48 gam
A, Gọi X,y lần lượt là số mol của Mg và Al
Pthh:
Mg + H2SO4---> MgSO4 + H2
X. X. X. X
2Al + 3H2SO4---> Al2(SO4)3+3H2
Y. 1.5y. Y. 1.5y
Ta có pt:
24x + 27y= 1.95
X+1.5y=2.24/22.4=0.1
=> X=0.025, Y=0.05
%Mg= 0.025×24×100)/1.95=30.8%
%Al= 100%-30.8%=69.2%
mH2SO4= 0.025+1.5×0.05=0.1g
mH2= (0.025+0.05)×2=0.15g
C, Mdd H2SO4 = 0.1/6.5×100=1.54g
MddY= 1.54+1.95-0.15=3.34g
%MgSO4 vs %Al2(SO4)3 b tự tính nha
Đáp án C
X + CO tạo thành chất rắn Y gồm các kim loại Mg, Fe, Cu và hỗn hợp khí z gồm CO2 và CO dư
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron
Trong thí nghiệm 1: ne nhường = ne nhận = 0,3(mol)
ne nhường trong thí nghiệm = ne nhường (1) + 2.nCO2 =1(mol) = ne nhận (2) = nNO2
Chú ý: Với các bài toán của phản ứng oxi hoá khử gồm nhiều quá trình ta thường sử dụng bảo toàn electron cho toàn bộ các quá trình, bỏ qua giai đoạn trung gian.
a) Ta có PT:
CuO + CO --> Cu + CO2 (1)
Al2O3 + 3CO --> 2Al + 3CO2 (2)
Fe2O3 + 3CO --> 2Fe + 3CO2 (3)
Ag2O + CO --> 2Ag + CO2 (4)
CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O (5)
b) n\(CaCO_3\)=\(\frac{20}{100}\)=0,2(mol)
Theo PT (5) ta có:
n\(CO_2\)=n\(CaCO_3\)=0,2(mol)
Theo các PT (1),(2),(3) và (4) ta có:
nCO=n\(CO_2\)=0,2(mol)
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
moxit + mCO = mKL + m\(CO_2\)
=> m = moxit = 30 + 44.0,2 - 28.0,2
= 33,2(g)
Cám ơn bạn nha