Nếu tập hợp A chỉ có một phần tử thì có cần đóng dấu ngoặc nhọn không ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình biết rồi!giải thế này:nối các số trong tập hợp A với tập hợp B lại,tổng cọng là có 9 phép tính ,rất dễ nhé!
kết quả:M=ngoặc nhọn bên trong ngoặc nhọn là 0;1;2;-1;-2 đóng ngoặc nhọn
a) Khi viết các phần tử trong hai tập hợp không cần viết dấu nhưng đối với những chữ cái... Vd: tôi ...thì mình viết chữ "ô "vì trong bảng chữ cái tiếng Việt có chữ ô nha!
b)Phần tử "t" cũng đươc tính là cùng thuộc vì... "t" của tập hợp A đứng đầu câu nên phải viết hoa. "t" của tập hợp B đứng trong câu nên phải viết thường.
Lưu ý: Chỉ có ký hiệu tập hợp mới được viết chữ in hoa và phần tử mới dược viết thường. NHƯNG nếu trong cụm từ đều viết in hoa thì mình cũng viết in hoa trong tập hợp. Vd: Tập hợp C các chữ cái trong từ ARMY: C= { A,R,M,Y }
Hok tốt! (^O^)
Nếu làm theo cách bạn nói
=> Đề sẽ thành thế này:
Cho tập hợp A = {n \(\in\)N} n chia hết cho 3 dư 1 và n < 500
Đề gì lạ vậy?
Khi thay số âm vào mũ chẵn (2;4;6...) thì luôn luôn phải đóng mở ngoặc, nếu ko sẽ dẫn tới kết quả sai ngay lập tức:
Ví dụ: \(x^2-1\) với \(x=-2\)
Nếu đóng mở ngoặc: \(\left(-2\right)^2-1=3\) (đúng)
Không đóng mở ngoặc: \(-2^2-1=-5\) (sai)
Trong trường hợp mũ lẻ (mũ 1; 3; 5...) có thể không cần ngoặc nếu thấy đủ tự tin về khả năng toán của bản thân.
gọi tập hợp có hai phần tử là \(C=\left\{a,b\right\}\) với a thuộc tập A,b thuộc tập B
mà a có 4 khả năng, b có 3 khả năng vậy nhân lại ta có \(4\times3=12\) khả năng xảy ra
hay có 12 tập hợp thỏa mãn
Có nhé.
Tập hợp được viết trong 2 dấu ngoặc nhọn
cách nhau bởi dâu phẩy nếu phần tử là chữ
cách nhau bởi dâu chấm phẩy nếu phần tử là số