K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2020

Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.

ΔABC∆ABC vuông tại AA thì ta có:

BC2=AB2+AC2BC2=AB2+AC2

2. Định lí Pytago đảo.

Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.

ΔABC∆ABCBC2=AB2+AC2BC2=AB2+AC2

ˆBAC=90o

22 tháng 2 2020

tick nha

11 tháng 9 2016

tra mạng đi

11 tháng 9 2016

có ha

14 tháng 3 2021

Định lí Pitago (Thuận): Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương 2 cạnh góc vuông.

Vẽ hình: B A C

Tam giác ABC vuông tại A

=> BC2 = AB2 + AC2

8 tháng 12 2021

1.Định lý pitago  một định lý quan trọng nhất trong tam giác vuông. Các bạn được học định lý này trong từ lớp 7 và nó dùng để để giải được các bài tập về tam giác, các bạn phải nắm vững chắc chắn kiến thức này.

2.Một số toán liên hệ căn bản trong hình học và giữa ba cạnh của một tam giác vuông. 

8 tháng 12 2021

Ko k những người cop mạng hay trả lời sai chưa chi tiết

13 tháng 7 2017

Trong toán học, định lý Pytago (còn gọi là định lý Pythagoras theo tiếng Anh) là một liên hệ trong hình học phẳng giữa ba cạnh tam giác của một tam giác vuông.

Đảo lại: Nếu một tam giác có bình phương một cạnh bằng tổng bình phương hai cạnh còn lại thì tam giác đó là tam giác vuông.

Định lý pytago là vô cùng quan trọng trong giải quyết các bài toán hình học thcs và hình học không gian thpt.

13 tháng 7 2017

Định lý Pytago (Pythagore) là một định lý toán học được sử dụng rất rộng rãi và có nhiều ứng dụng thực tiễn. Định lý nêu rằng trong bất kỳ tam giác vuông nào, tổng bình phương hai cạnh góc vuông bằng bình phương cạnh huyền.

16 tháng 2 2022

\(KM^2+KN^2=MN^2\)

ta có MK2+NK2=MN2

a: Do AC > A'C' nên lấy được điểm C1 trên cạnh AC sao cho AC1=A′C′.

Ta có  ΔABC1=ΔA'B'C'

Suy ra B′C′=BC1

Mặt khác hai đường xiên BC và BC1 kẻ từ B đến đường thẳng AC lần lượt có hình chiếu trên AC là AC và AC1.

Vì AC > AC1 nên BC > BC1.

Suy ra BC > B'C'.

b: 

-Giả sử AC<A'C'.

Khi đó theo chứng minh câu a) ta có BC < B'C'. Điều này không đúng với giả thiết BC > B'C'.

Giả sử AC=A'C'. Khi đó ta có ΔABC=ΔA'B'C' (c.g.c).

Suy ra BC=B'C'.

Điều này cũng không đúng với giả thiết BC>B'C'. Vậy ta phải có AC>A'C'.

24 tháng 12 2018

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Dựng góc nhọn ∠xOy = α tùy ý.

Trên tia Ox lấy điểm B bất kì, kẻ BA ⊥ Oy (A ∈ Oy)

Theo định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn, ta có:

5 tháng 6 2018

không dùng đinh lí pytago thì làm sao được

ap dung dinh li pi ta  go cua tam giac vuong ABC

   \(\Rightarrow BC^2=\text{A}B^2+\text{A}C^2\)  

     \(\Rightarrow BC^2=2^2+5^2\)  

\(\Rightarrow BC^2=14\)    

VAY \(BC=\sqrt{14}\)   BN OI KO DUNG DINH LI PI TA GO LAM THE NAO..HAY BN VIẾT THIẾU ĐỀ 

23 tháng 12 2021

A