K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 nha:

 +Ký hiệu hình học.
+ Ký hiệu chữ.
+ Ký hiệu tượng hình

hok tốt

Câu 21: Có mấy loại kí hiệu bản đồ?A. 2 loại               B. 3 loại               C. 4 loại               D. 5 loạiCâu 22: Quan sát vào Hình 1 (SGK trang 108), cho biết để kí hiệu đường bộ, người ta sử dụng loại kí hiệu nào?A. Kí hiệu đườngB. Kí hiệu diện tíchC. Kí hiệu điểmD. Kí hiệu màu sắcCâu 23: Bảng chú giải thường được bố trí ở đâu của bản đồ?A. Thích chỗ nào đặt chỗ đóB. Cố định với mọi...
Đọc tiếp

Câu 21: Có mấy loại kí hiệu bản đồ?

A. 2 loại               B. 3 loại               C. 4 loại               D. 5 loại

Câu 22: Quan sát vào Hình 1 (SGK trang 108), cho biết để kí hiệu đường bộ, người ta sử dụng loại kí hiệu nào?

A. Kí hiệu đường

B. Kí hiệu diện tích

C. Kí hiệu điểm

D. Kí hiệu màu sắc

Câu 23: Bảng chú giải thường được bố trí ở đâu của bản đồ?

A. Thích chỗ nào đặt chỗ đó

B. Cố định với mọi bản đồ đều nằm ở góc bên phải

C. Cố định với mọi bản đồ đều nằm ở góc bên trên

D. Đặt phía dưới hoặc những khu vực trống trên bản đồ

Câu 24: Có mấy bước để đọc bản đồ?

A. 3 bước              B. 4 bước              C. 5 bước              D. 6 bước

Câu 25: Sắp xếp các bước đọc bản đồ theo đúng thứ tự:

1.     Trình bày mối quan hệ của các đối tượng địa lí

2.     Đọc tên bản đồ để biết nội dung và lãnh thổ được thể hiện

3.     Xác định các đối tượng địa lí cần quan tâm trên bản đồ

4.     Biết tỉ lệ bản đồ để có thể đo tính khoảng cách giữa các đối tượng

5.     Đọc kí hiệu trong bảng chú giải để nhận biết các đối tượng trên bản đồ

A. 1-2-3-4-5

B. 5-4-3-2-1

C. 2-4-5-3-1

D. 3-1-2-4-5

Câu 26: Để tìm đường đi trên bản đồ, chúng ta cần thực hiện mấy bước?

A. 3 bước              B. 4 bước              C. 5 bước              D. 6 bước

Câu 27: Muốn tìm đường đi bằng ứng dụng bản đồ thông minh, ta sẽ chọn ứng dụng nào?

A. Facebook

B. Zalo

C. Instagram

D. Google Maps

Câu 28: Khi tìm đường đi bằng ứng dụng Google Maps, chúng ta sẽ không đọc được những thông tin gì?

A. Khoảng cách giữa các địa điểm cần đến

B. Thời tiết giữa các địa điểm cần đến

C. Thời gian giữa các địa điểm cần đến

D. Phương tiện giữa các địa điểm cần đến

2
30 tháng 10 2021

Câu 21: B. 3 loại

Câu 22: D. Kí hiệu màu sắc

Câu 23:  D. Đặt phía dưới hoặc những khu vực trống trên bản đồ

Câu 24: B. 4 bước

Câu 25: Sắp xếp các bước đọc bản đồ theo đúng thứ tự:

 C. 2-4-5-3-1

Câu 26: C. 5 bước 

Câu 27:  D. Google Maps

Câu 28: B. Thời tiết giữa các địa điểm cần đến

30 tháng 10 2021

1.B

2.A

3.C

4.B

5.C

6.C

7.D

8.D

12 tháng 11 2021

Câu 3. A

Câu 4. B

Câu 13. A

Câu 10. C

12 tháng 11 2021

3. A

4. B

13. A

10. D

8 tháng 11 2021

3 loại kí hiệu

8 tháng 11 2021

Câu 1. Để thể hiện các đối tượng địa lí lên bản đồ, người ta thường sử dụng mấy loại kí hiệu?

A. 6.                                                                  B. 5.

C. 4.                                                                          D. 3.

16 tháng 8 2019

* Kí hiệu bản đồ:

- Là những hình vẽ màu sắc.

- Được dùng như quy ước và để thể hiện các đối tượng địa lý lên bản đồ.

* Các loại kí hiệu thường sử dụng: Kí hiệu đường, Kí hiệu điểm và kí hiệu diện tích.

7 tháng 5 2021

* Kí hiệu bản đồ:

- Là những hình vẽ màu sắc.

- Được dùng như quy ước và để thể hiện các đối tượng địa lý lên bản đồ.

* Các loại kí hiệu thường sử dụng: Kí hiệu đường, Kí hiệu điểm và kí hiệu diện tích.

Các loại kí hiệu bản đồ | Địa lí lớp 6

Câu 1:

1. Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời
– Hệ Mặt trời bao gồm: Mặt trời và 8 hành tinh : sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương.
– Trái Đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời.
=>Ý nghĩa : Vị trí thứ ba của Trái Đất là một trong những điều kiện rất quan trọng góp phần để Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời.

2. Hình dạng, kích thước của Trái Đất
– Hình dạng: Trái Đất có hình cầu.
– Kích thước, rất lớn: 
+ Bán kính : 6370km
+ Xích đạo : 40076 km
+ Diện tích : 510 triệu km2

3. Hệ thống kinh, vĩ tuyến
+ Kinh tuyến : Là những đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam có độ dài bằng nhau.
+ Vĩ tuyến : Là những đường vuông góc với kinh tuyến có đặc điểm song song với nhau và độ dài nhỏ dần từ xích đạo về cực.
+ Kinh tuyến gốc : Là kinh tuyến 0o qua đài thiên văn Grin-uyt nước Anh
+ Vĩ tuyến gốc: là đường Xích đạo, đánh số 0o.
+ Kinh tuyến Đông: những kinh tuyến nằm bên phải đường kinh tuyến gốc.
+ Kinh tuyến Tây: Những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc.
+ Vĩ tuyến Bắc : những vĩ tuyến nằm từ Xích Đạo lên cực bắc.
+ Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ Xích Đạo xuống cực Nam. 
+ Nửa cầu Đông: Nửa cầu nằm bên phải vòng kinh tuyến 0o đến 180oĐ
+ Nửa cầu Tây: Nửa cầu nằm bên trái vòng kinh tuyến 0o và 180oT
+ Nửa cầu Bắc: Nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo lên cực Bắc.
+ Nửa cầu Nam: Nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo đến cực Nam.
– Công dụng của các đường kinh tuyến, vĩ tuyến: Dùng để xác định mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất.

Câu 2:

1. Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết

- Tỉ lệ bản đồ là tỉ số khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực địa. 

- Dựa vào tỉ lệ bản đồ chúng ta có thể biết được các khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực địa.

2. Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở mấy dạng

Tỉ lệ bản đồ được thể hiện ở hai dạng: tỉ lệ số và tỉ lệ thước.

3. Cách tính khoảng cách trên thực địa dựa vào tỉ lệ số và tỉ lệ thước:
– Đánh dấu khoảng cách hai điểm.
– Đo khoảng cách hai điểm
– Dựa vào tỉ lệ số, tính 1cm trên thước bằng ……cm ngoài thực tế. Sau đó đổi ra đơn vị mét (m), hoặc kilômet (km).

Câu 3:

1. Phương hướng Trái Đất:

- Trên Trái Đất có 4 hướng chính: Đông, Tây, Nam, Bắc.

- Từ các hướng chính người ta chia ra làm các hướng khác.

2. Cách xác định phương hướng trên bản đồ

Có 2 cách xác định phương hướng trên bản đồ:
- Dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến
- Dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc sau đó xác định các hướng còn lại

3. Tọa độ địa lý

- Tọa độ địa lý được hình thành bởi 2 thành phần là kinh độ và vĩ độ. Vị trí theo chiều Bắc - Nam của 1 điểm được thể hiện bằng vĩ độ của nó, còn vị trí theo chiều đông - tây thì thể hiện bằng kinh độ

- Cách viết tọa độ địa lý: kinh độ viết trước, vĩ độ viết sau.

Câu 4:

1. Kí hiệu bản đồ

- Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ bằng 3 loại kí hiệu:

+ Kí hiệu điểm

+ Kí hiệu đường

+ Kí hiệu diện tích.

- Được phân làm 3 dạng:
+ Ký hiệu hình học.
+ Ký hiệu chữ.
+ Ký hiệu tượng hình.

2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
– Biểu hiện độ cao địa hình bằng thang màu hay đường đòng mức.
– Quy ước trong các bản đồ giáo khoa địa hình việt nam
+ Từ 0m -200m màu xanh lá cây 
+ Từ 200m-500m màu vàng hay hồng nhạt. 
+ Từ 500m-1000m màu đỏ.
+ Từ 2000m trở lên màu nâu

6 tháng 11 2018

câu 1

trái đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời

trái đất có bán kinh 6370 km đường kính xích đạo 40076 km diện tích 510 000 000 km2

kinh tuyến là đường nối liền giữa hai điểm cực bắc và cực nam trên bề mặt quả địa cầu có độ dài bằng nhau

kinh truyến gốc có số độ là 0 độ c đi qua đài thiên văn Grien uýt bên phải kinh tuyến là nửa cầu đông bên trái kinh truyến là nửa cầu tây

cách một độ kẻ 1 kinh tuyến ta sẽ có tất cả là 360 kinh tuyến

vĩ tuyến là đường vuông góc với kinh tuyến ,song song với nhau có độ dài nhỏ dần từ xích đạo về cực

vĩ tuyến gốc có số độ là 0 độ c chính là đường xích đạo có độ dài lớn nhất chia trái đất thành 2 nửa cầu trên là bắc dưới là nam

cách 1 độ kể một vĩ tuyến ta sẽ có tất cả là 181 vĩ tuyến

câu 2

tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ bị thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực tế

17 tháng 6 2017

Ba loại kí hiệu thường được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ: kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích.

=> Kí hiệu hình ảnh không phải là loại kí hiệu thường được sử dụng trên bản đồ

Đáp án: C

Ký hiệu là điểm 

1 tháng 10 2016

- Người ta thường biểu diễn các đối tượng địa lí trên bản đồ bằng các loại kí hiệu:

+ Kí hiệu điểm

+ Kí hiệu đường

+ Kí hiệu diện tích

- Một số đối tượng địa lí được biểu hiện bằng các loại kí hiệu đó : 

+ Những nội dung ở bản đồ được thể hiện kí hiệu điểm: sân bay, cảng biển, nhà máy nhiệt điện, nhà máy thuỷ điện, thủ đô, điểm dân cư ...

Những nội dung ở bản đồ được thể hiện kí hiệu đường: ranh giới vùng, biên giới quốc gia, đường sắt, đường ô tô ...

Những nội dung ở bản đồ được thể hiện kí hiệu diện tíchđất trồng cây lương thực, đất trồng cây công nghiệp, rừng ...