K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2020

Em không đồng ý vì còn nhưng mà ít người thôi chứ không phải là không còn ai.Tuy việc sống liêm khiết rất thiệt cho bản thân nhưng họ sống đúng với lương tâm của mình,theo đạo lý làm người,phân biệt đúng sai,....nhưng mà lại đổi lấy được sự an vui,hạnh phúc thì dù thiệt cũng đáng.Không phải tiền bạc,danh lợi,... là tất cả.

5 tháng 10 2021

Không vì người sống liêm khiết sẽ được sự kính trọng của mọi người,sẽ được mọi người giúp đỡ khi khó khăn.

 

5 tháng 5 2020

Bình luận:

+ Cách ăn uống: “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất  của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.”

+ “Căn nhà, phong cách sinh hoạt: “Một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao.”

So sánh:

+ “chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật.”

+ “Bác Hồ sống đời sống giản dị, thanh bạch như vậy, bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân.”

=> “Đó là đời sống thực sự văn minh, nêu gương sáng cho thế giới ngày nay.”

15 tháng 1 2022

ko đồng ý

15 tháng 1 2022

ko

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
5 tháng 1 2021

Không đồng ý.

Nếp sống kỷ luật không làm mọi người xã cách mà là giữ cho mọi người vào trong khuôn phép. Và trong khuôn phép đó mọi người vẫn có thể thể hiện tình cảm yêu thương, quan tâm lẫn nhau. Gần gũi nhau không đồng nghĩa là vô kỷ luật. Gần gũi yêu thương nhau chính là quan tâm lẫn nhau trong khuôn khổ nề nếp, kỷ luật.

11 tháng 12 2021

tham khảo:
 

Em không đồng ý vì: Mỗi con người ai cũng cần phải có tính liêm khiết kể cả giàu nghèo. Không chỉ một số những người có chức có quyền thì mới tham ô, hối lộ mà còn một số người nghèo cũng có thể tham ô. Vì lòng người khó đoán mà :))

=> Chúng ta cần phải có tính liêm khiết để cuộc sống trở nên tốt đệp hơn

11 tháng 12 2021

Em không tán thành,vì ai cũng cần phải rèn lyện tính liêm khiếm,...

15 tháng 2 2022

Em có đồng ý với ý kiến đó. Vì:

- Cuộc sống cô đơn không khiến cho anh trở thành một người chai sạn mà ngược lại, anh luôn "thèm người", cởi mở, hoà đồng.

- Anh thanh niên quý trọng tình cảm của mọi người, khao khát được gặp gỡ, trò chuyện với mọi người, rất hiếu khách. Điều đó được thể hiện qua:

+ Tình thân của anh với bác lái xe

+ Thái độ ân cần, chu đáo, sự cảm động, vui mừng của anh khi có khách xa đến thăm bất ngờ, . . .

- Dẫu phải sống một mình, anh thanh niên vẫn luôn quan tâm đến người khác:

+ Anh gửi biếu gói tam thất cho vợ bác lái xe vừa ốm dậy

+ Anh tặng vô vàn những đoá hoa cho cô kĩ sư

+ Anh mời nước chè cho những người khách của mình bằng nguồn nước tinh tuý

=> Tóm lại, chỉ bằng một số chi tiết và chỉ xuất hiện trong một khoảnh khắc của truyện "Lặng lẽ Sa Pa", nhà văn Nguyễn Thành Long đã khắc hoạ khá chân thực và sinh động vẻ đẹp bức chân dung nơi anh thanh niên.

Giữa thiên nhiên im ắng, hắt hiu. giữa cái lặng lẽ của Sa Pa vẫn vang lên những bài ca tình người tràn đầy nhựa sống của những con người lao động như anh thanh niên. Đó là những vẻ đẹp thật giản dị nhưng cũng thật thiêng liêng với những khát vọng của những con người lao động mới đi dựng xây xã hội chủ nghĩa cho đất nước.

7 tháng 3 2022

Em có đồng ý với ý kiến đó. Vì:

- Cuộc sống cô đơn không khiến cho anh trở thành một người chai sạn mà ngược lại, anh luôn "thèm người", cởi mở, hoà đồng.

- Anh thanh niên quý trọng tình cảm của mọi người, khao khát được gặp gỡ, trò chuyện với mọi người, rất hiếu khách. Điều đó được thể hiện qua:

+ Tình thân của anh với bác lái xe

+ Thái độ ân cần, chu đáo, sự cảm động, vui mừng của anh khi có khách xa đến thăm bất ngờ, . . .

- Dẫu phải sống một mình, anh thanh niên vẫn luôn quan tâm đến người khác:

+ Anh gửi biếu gói tam thất cho vợ bác lái xe vừa ốm dậy

+ Anh tặng vô vàn những đoá hoa cho cô kĩ sư

+ Anh mời nước chè cho những người khách của mình bằng nguồn nước tinh tuý

=> Tóm lại, chỉ bằng một số chi tiết và chỉ xuất hiện trong một khoảnh khắc của truyện "Lặng lẽ Sa Pa", nhà văn Nguyễn Thành Long đã khắc hoạ khá chân thực và sinh động vẻ đẹp bức chân dung nơi anh thanh niên.

Giữa thiên nhiên im ắng, hắt hiu. giữa cái lặng lẽ của Sa Pa vẫn vang lên những bài ca tình người tràn đầy nhựa sống của những con người lao động như anh thanh niên. Đó là những vẻ đẹp thật giản dị nhưng cũng thật thiêng liêng với những khát vọng của những con người lao động mới đi dựng xây xã hội chủ nghĩa cho đất nước.

16 tháng 3 2017

Em không đồng ý với ý kiến đó, bởi vì: kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho mọi người có tự do và được phát triển. Nếu một tập thể làm nhiệm vụ không có tổ chức, kỉ luật, ai muốn làm gì thì làm thì sẽ trở thành hỗn loạn. Trong tình huống ấy, mọi người không thể sống yên ổn mà làm việc được. Nếu trong một tổ chức mọi người biết tôn trọng kỉ luật thì sẽ yên tâm và có tự do để làm việc.