Bài 1: Nêu sự biến đổi tính chất trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học ? áp dụng sắp xếp các NTHH sau thành 1 dãy :
a)Theo chiều tăng dần tính phi kim : Cl,F,C,O,P,Si,Br
b) Theo chiều tăng dần tính kim loại : Na, Cr, Fe, K, Ag, Mg, Hg, Ni
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong 1 CK, đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần ĐTHN, tính PK tăng
Trong 1 nhóm A , đi tu trên xuống dưới theo chiều tăng dần ĐTHN, tính PK giam
\(a,Cl,I,Si,S,Br,P\)
Trong Chu kì 3 : \(P< S< Cl\)
Trong nhóm \(VIIA\) : \(Cl>Br>I\)
Chiều tăng dần tính PK : \(I< Br< P< S< Cl\)
\(b,O,As,N,P\)
Trong Chu kì 2 : \(N< O\)
Tong nhóm \(VA\) : \(N>P>As\)
Chiều tăng dần tính PK : \(As< P< N< O\)
Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính phi kim tăng dần
Trong một nhóm, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính phi kim giảm dần
Vậy , tính phi kim tăng dần :
As < P< N<Se <O<Br<Cl<F
Bài 2 :
Chiều tăng dần của phi kim :
Mg -> Al -> P -> Cl -> F
Giải thích :
Mg tính kim loại mạnh hơn Al nên tính phi kim yếu hơn Al , Al kim loại nên yếu hơn P , P yếu hơn Cl vì Cl thuộc nhóm Hal ( phi kim tính mạnh nhất ) , F có cùng nhóm với Cl nhưng có bán kính bé , độ âm điện lớn hơn Cl .
Câu 1 :
\(\%X=\dfrac{X}{X+2}=94,12\%\)
Giải pt trên tìm được X = 32 ( S )
Vị trí :
- Ô thứ 16 trên bảng tuần tuần hoàn
- Phi kim , thuộc chu kì 3 , nhóm VIA
a: F, Ne, Na, Mg, S, Ca
b: Kim loại: Na,Mg,Ca
Phi kim: F,S
Khí hiếm: Ne
O (Z=8) ,chu kì 2 nhóm VIA
C (Z=6), chu kì 2, nhóm IVA
N (Z=7), chu kì 2, nhóm VA
F (Z=9), chu kì 2 nhóm VIIA
B (Z=5), chu kì 2 nhóm IIIA
Be (Z= 4), chu kì 2, nhóm IIA
Li (Z=3), chu kì 2, nhóm IA
Vì trong chu kì .tính phi kim tăng khi Z tăng.
Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần tính phi kim
=> Li < Be < B < C < N < O <F
O (Z = 8): chu kì 2 nhóm VIA
S (Z = 16): chu kì 3 nhóm VIA
F (Z = 9): chu kì 2 nhóm VIIA
- O và F cùng ở chu kì 2, theo chiều tăng của Z tính phi kim của O < F
- O và S cùng thuộc nhóm VIA, theo chiều tăng của Z tính phi kim của O > S
Vậy tính phi kim tăng dần từ trái sang phải là S < O < F
Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần: C, N, O, F vì 4 nguyên tố này cùng thuộc 1 chu kì và cùng sắp xếp theo chiều tăng điện tích hạt nhân.
Đáp án: C
Trong 1 chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân tính kim loại giảm dần tính phi kim tăng dần
Trong 1 nhóm theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân tinh kim loại tăng dần tính phi kim giảm dần
a)
\(Si< C< P< O< Br< Cl< F\)
b)
\(Ag< Hg< Ni< Cr< Mg< Na< K\)
Cl,F,C,O,P,Si,Br
=>F>Cl>O>Br>C>Si
Na, Cr, Fe, K, Ag, Mg, Hg, Ni
=>K>Na>Mg>Cr>Fe>Ni>Ag>Hg
Định luật tuần hoàn:
“Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử”