K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2020

nối với nhau bằng dấu phẩy

18 tháng 4 2020

a) Nắng trời / vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa / như muốn giảm đi đọ chói chang của mình.

b) Các vế câu trên nối với nhau bằng quan hệ từ. Từ ngữ cho biết điều đó là từ thì

Học tốt nhé!

2 tháng 3 2021

Trả lời:

Câu 1:

a, Nắng trời / vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa / như muốn giảm đi độ chói chang của mình. 

    CN1                       VN1                           CN2                              VN2

b,  - Các vế câu ghép trên được nối với nhau bằng quan hệ từ 

     - Từ ngữ cho biết điều đó là từ " thì ".

25 tháng 11 2023

a) Trạng ngữ: Một hôm

Chủ ngữ: Thuyên, Đồng

Vị ngữ: rủ nhau đi chơi thật xa, nhưng đến giữa trưa thì lạc mất đường về.

Câu này là câu đơn.

b) Chủ ngữ: Hai người

Vị ngữ: phải ghé vào cái quán gần đấy để hỏi đường, luôn tiện để ăn cho đỡ đói.

Câu này là câu đơn.

c) Chủ ngữ 1: Nụ cười trên môi này

Vị ngữ 1: lan qua môi khác

Chủ ngữ 2: bầu không khí trong quán

Vị ngữ 2: không bao lâu trở nên vui vẻ lạ thường

Câu này là câu ghép.

25 tháng 3 2023

 các vế câu ghép được nối với nhau bằng dấu phẩy.

25 tháng 2 2022

giúp em với ạ

In nghiêng: từ nối

a. Nhờ tôi//đi học sớm mà tôi //tránh được trận mưa rào.

b. Dế Mèn// tập tành đều đặn nên nó //rất khoẻ.

c. Tôi// về đến nhà thì trời// đổ mưa rào.

d. Chưa sáng// rõ, bà con //đã ra đồng làm việc.

e. Sân ga //ồn ào, nhộn nhịp : đoàn tàu //đã đến.

 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Cách nối các vế câu ghép10. Đọc doạn văn sau và trả lời câu hỏi :    Khi bụi tre đầu làng bắt đầu rụng lá thì cánh đồng làng cũng vừa thu hoạch xong. Từng đàn chim ngói bỗng từ đâu bay về, đậu đầy mặt ruộng. Cả làng chẳng ai bảo ai đều biết. Mùa chim ngói đã đến rồi ! Chẳng cứ trẻ con rộn ràng mà ngay các cụ già cũng náo nức, bồn chồn.a) Gạch dưới các...
Đọc tiếp

LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Cách nối các vế câu ghép

10. Đọc doạn văn sau và trả lời câu hỏi :

    Khi bụi tre đầu làng bắt đầu rụng lá thì cánh đồng làng cũng vừa thu hoạch xong. Từng đàn chim ngói bỗng từ đâu bay về, đậu đầy mặt ruộng. Cả làng chẳng ai bảo ai đều biết. Mùa chim ngói đã đến rồi ! Chẳng cứ trẻ con rộn ràng mà ngay các cụ già cũng náo nức, bồn chồn.

a) Gạch dưới các câu ghép trong đoạn văn.

b) Cho biết các vế của những câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào.

................................................................................................................................................................................................................

11. Viết thêm một vế câu nữa để đucợ một câu ghép :

a) Rau nào, ..................................................................................

b) Chúng em học tập thật chăm chỉ, ........................................................................

c) Chẳng những cái giếng đầu làng đã cạn sạch nước ..................................................................................

0

Nguyên nhân kết quả

Vì tôi// bị ốm nên hnay tôi// ko đi học được

 CN             VN.            CN.          VN

Giả thiết kết quả

Nếu tôi// không đi học thì tôi //sẽ không biết làm bài mới

CN.              VN.                CN.          VN

Tương phản

Dù Nam //đã cố gắng nhưng cậu ấy //vẫn không giành được giải

CN                VN                       CN                        VN

thưởng trong cuộc thi Toán

Tăng tiến

Cô bé //càng lớn thì cô bé //càng xinh

CN.          VN.            CN.      VN

27 tháng 1 2022

1,Vì em /ko làm bài tập nên  cô mắng em

2,Nếu như em/ ko làm bt thì cô sẽ mắng em

3,Anh/ lên xe trời đổ cơn mưa

Em /xuống núi nắng về rực rỡ

4,không những cô khen em mà bố mẹ em còn khen em

Bài 1. Các vế câu trong từng câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào?a. Mùa nắng, đất nứt nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt...........................................................................................................................................b. Tuy Lan chưa được đến thăm nơi này lần nào nhưng chị vẫn cảm thấy rất thân...
Đọc tiếp

Bài 1. Các vế câu trong từng câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào?

a. Mùa nắng, đất nứt nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt.

..........................................................................................................................................

b. Tuy Lan chưa được đến thăm nơi này lần nào nhưng chị vẫn cảm thấy rất thân quen.

..........................................................................................................................................

c. Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên sặc sỡ.

..........................................................................................................................................

d. Chị ấy bảo sao thì tôi nghe vậy.

..........................................................................................................................................

e. Tuy Trần Thủ Độ là chú của vua và đứng đầu trăm quan nhưng ông không cho phép mình vượt qua phép nước.

..........................................................................................................................................

f. Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh.

..........................................................................................................................................

1

a, Nối = dấu phẩy

b, Cặp quan hệ từ Tuy - nhưng

c, Dấu phẩy và cặp từ càng...càng

d, chữ " thì"

e, Tuy - nhưng

f, Từ " mà "