K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2020

\(\frac{x+19}{3}+\frac{x+13}{5}=\frac{x+7}{7}+\frac{x+1}{9}\)

\(=>\frac{x+19}{3}+3+\frac{x+13}{5}+3=\frac{x+7}{7}+3+\frac{x+1}{9}+3\)

\(=>\frac{x+28}{3}+\frac{x+28}{5}=\frac{x+28}{7}+\frac{x+28}{9}\)

\(=>\frac{x+28}{3}+\frac{x+28}{5}-\frac{x+28}{7}-\frac{x+28}{9}=0\)

\(=>\left(x+28\right)\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right)=0\)

Do :\(\frac{1}{3}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\ne0\)

\(=>x+28=0\)

\(=>x=-28\)

Vậy nghiệm của phương trình trên là : -28

15 tháng 2 2020

Thks nha

15 tháng 10 2020

ĐK: \(x\ge0\)

PT \(\Leftrightarrow\frac{3\cdot\left(4\sqrt{x}+6\right)}{3\cdot\left(5\sqrt{x}+7\right)}\le\frac{-2\cdot\left(5\sqrt{x}+7\right)}{3\cdot\left(5\sqrt{x}+7\right)}\)

\(\Leftrightarrow12\sqrt{x}+18\le-10\sqrt{x}-14\)

\(\Leftrightarrow22\sqrt{x}\le-32\) \(\Leftrightarrow\sqrt{x}\le-\frac{16}{11}\) (vô lý)

Vậy bất phương trình vô nghiệm

15 tháng 10 2020

thank nha

15 tháng 11 2018

Ta xét \(x^5-x\)

\(x^5-x=x\left(x^4-1\right)=x\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)\)

\(=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)\)

\(\Rightarrow\)Biểu thức trên chia hết cho 3 do có 3 số nguyên liên tiếp \(\left(x-1\right)x\left(x+1\right)\)

Hay \(x^5-5⋮3...\) xét \(x^5-x+2\) ta có:

Do \(x^5-x⋮3\Rightarrow x^5-x+2\)chia 3 dư 2.

Ta xét lần lượt các số k có dạng 3k; 3k + 1; 3k + 2 thì ta thấy rằng cả 3 trường hợp khi bình phương lên thì đều chia hết cho 3 hoặc chia 3 dư 1.

=> Không có số chính phương nào chia 3 dư 2.

\(\Rightarrow x^5-x+2\) không là số chính phương.

15 tháng 8 2017

 (x - 5) x (x - 7) = 0

=>    x - 5 = 0 => x =5

hoặc x - 7 = 0 => x=7

........

15 tháng 8 2017

kết quả là 7 vì  (7 - 5) x (7 - 7) = 0

                           2     x     0    =  0

1 tháng 1 2019

mk chỉ có đề 8 tuần hok kì I thôi

11 tháng 2 2016

\(\frac{x-1}{2009}+\frac{x-2}{2008}=\frac{x-3}{2007}+\frac{x-4}{2006}\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(\frac{x-1}{2009}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2008}-1\right)=\left(\frac{x-3}{2007}-1\right)+\left(\frac{x-4}{2006}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\frac{x-2010}{2009}+\frac{x-2010}{2008}=\frac{x-2010}{2007}+\frac{x-2010}{2006}\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(x-2010\right)\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}-\frac{1}{2007}-\frac{1}{2006}\right)=0\)'

Vì  \(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}-\frac{1}{2007}-\frac{1}{2006}\ne0\)  nên  \(x-2010=0\)  \(\Leftrightarrow\)  \(x=2010\)

Vậy, tập nghiệm của pt là  \(S=\left\{2010\right\}\)

11 tháng 2 2016

X=1 chắc chắn 100%

cách làm: trừ 1 vào mỗi tỉ số

24 tháng 8 2018

4) (3x-2)(x-3)= 3x(x-3)-2(x-3)

=3x.x+3x.(-3)-2.x-2.(-3)

=\(3x^2\)-9x-4x+6

=\(3x^2\)+(-9x-4x)+6

=\(3x^2\)-13x+6

5) (2x+1)(x+3)=2x(x+3)+1(x+3)

=2x.x+2x.3+1.x+1.3

=\(2x^2\)+6x+1x+3

=\(2x^2\)+(6x+1x)+3

=\(2x^2\)+7x+3

6) (x-3)(3x-1)=x(3x-1)-3(3x-1)

=x.3x+x.(-1)-3.3x-3.(-1)

=\(3x^2\)-1x-9x+3

=\(3x^2\)+(-1x-9x)+3

=\(3x^2\)-10x+3

rút gọn biểu thức

A) \(x^2\)-(x+4)(x-1)=\(x^2\)- x(x-1)-4(x-1)

=\(x^2\)-x.x-x.(-1)-4.x-4.(-1)

=\(x^2\)-\(x^2\)+1x-4x+4

=(\(x^2-x^2\))+(1x-4x)+4

= -3x+4

B) x(x+2)-(x-2)(x+4)=x.x+x.2-x(x+4)+2(x+4)

=\(x^2+2x\)-x.x-x.4+2.x+2.4

=\(x^2+2x-x^2-4x+2x+8\)

=(\(x^2-x^2\))+(2x-4x+2x)+8

=8

tính giá trị biểu thức

A=3(x-2)-(2+x)(x-3)

=3.x+3.(-2)-2(x-3)-x(x-3)

=3x-6-2.x-2.(-3)-x.x-x(-3)

=3x-6-2x+6-\(x^2\)+3x

=(3x-2x+3x)+(-6+6)\(-x^2\)

=4x - \(x^2\)

thay x=-8 vào biểu thức thu gọn ta được:

4.(-8)- (-8)\(^2\)

= - 32 +64

= 32

B= x(3-x)-(1+x)(1-x)

=x.3+x.(-x)-1(1-x)-x(1-x)

=3x -\(x^2\)-1.1-1 .(-x)-x.1-x.(-x)

=3x\(-x^2\)-\(1^2\)+1x-1x+\(x^2\)

=(3x+1x-1x)+(\(-x^2+x^2\))-1

=3x-1

thay x=-5 vào biểu thức thu gọn ta được:

3.(-5)-1

=-15-1

=-16

24 tháng 8 2018

Thu gọn biểu thức

4) (3x - 2) (x - 3) 

= ( 3x2 - 2x ) - ( 3x x 3 - 2 x 3 )

= 3x2 - 2x - 3x x 3 + 2 x 3

= 3x2 - 2x - 9x + 6

= 3x2 - 11x + 6 

5) (2x + 1) (x + 3) 

= ( 2x2 + 1x ) + ( 6x + 3 )

= 2x2 + 1x + 6x + 3

= 2x2 + 7x + 3

6) (x - 3) (3x - 1) 

= ( 3x2 - 9x ) - ( x - 3 )

= 3x2 - 9x - x + 3

= 3x2 - 10 + 3

Rút gọn biểu thức

A) x^2 - (x + 4) (x - 1)

= x2 - ( x+ 4x ) - ( x + 4 )

= x- x2 - 4x - x - 4

= -5x - 4

B) x (x + 2) - (x - 2) (x + 4)

= x2 + 2x - ( x2 - 2x ) + ( 4x - 8 )

= x+ 2x - x2 + 2x + 4x - 8

= 8x - 8

Tính giá trị biểu thức

A = 3 (x - 2) - (2 + x) (x - 3) tại x = - 8

Thế x = -8 vào, ta có :

= 3 ( -8 -2 ) - ( 2 + -8 ) ( -8 - 3 )

= 3 x ( -10 ) - ( - 6 ) ( -11 )

= -30 - 66

= -96

B = x (3 - x) - (1 + x) ( 1 - x) tại x = - 5

Thế x = - 5 vào, ta có :

= -5 ( 3 - -5 ) - ( 1+ -5 ) ( 1 - -5 )

= -5 x 8 - (-4) x 6

= - 40 - -24

= -40 + 24

= -16

100% đúng 

hok tốt nha 

19 tháng 12 2021

Câu 4: 

a: Xét ΔABD và ΔAED có 

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

19 tháng 12 2021

Câu 1:

\(a,=\dfrac{1}{2}+9\cdot\dfrac{1}{9}-18=\dfrac{1}{2}+1-18=-\dfrac{33}{2}\\ b,=2-1+4\cdot\dfrac{1}{4}+9\cdot\dfrac{1}{9}\cdot9=1+1+9=11\\ c,=-21,3\left(54,6+45,4\right)=-21,3\cdot100=-2130\\ d,B=\left(\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{16}\right):\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{8}+1\right)=\dfrac{1}{2}:1=\dfrac{1}{2}\)