giải thích câu tục ngữ:" Dập dìu trống đánh cờ xiêu.
Phen này quyết đánh cả triều lẫn tây."
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương pháp: suy luận.
Cách giải:
Từ năm 1867, nhân dân ta đã “quyết đánh cả triều lẫn Tây” - bắt đầu kết hợp chống đế quốc và phong kiến đầu hàng. Đến sau Hiệp ước Giáp Tuất (1874), nhiệm vụ này vẫn được tiếp tục thực hiện, tiêu biểu là trong khẩu hiệu của Trần Tấn, Đặng Như Mai.
Chọn: C
Phương pháp: suy luận.
Cách giải:
Từ năm 1867, nhân dân ta đã “quyết đánh cả triều lẫn Tây” - bắt đầu kết hợp chống đế quốc và phong kiến đầu hàng. Đến sau Hiệp ước Giáp Tuất (1874), nhiệm vụ này vẫn được tiếp tục thực hiện, tiêu biểu là trong khẩu hiệu của Trần Tấn, Đặng Như Mai.
Chọn: C
Đáp án C
Hiệp ước Giáp Tuất:
- Là Hiệp ước bất bình đẳng thứ hai mà nhà Nguyễn phải ký với thực dân Pháp, nhà Nguyễn đã đánh mất một phần quan trọng chủ quyền độc lập của Việt Nam.
- Nam kỳ trở thành thuộc địa của Pháp, Việt Nam trở thành thị trường riêng của Pháp.
- Hiệp ước một lần nữa chứng tỏ thái độ nhu nhược của triều Nguyễn trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp. Đi ngược lại quyền lợi của nhân dân, vì vậy vấp phải những phản ứng quyết liệt từ nhân dân và các sĩ phu đương thời.
- Từ đây nội dung chống phong kiến này càng rõ nét trong phong trào đấu tranh của nhân dân ta nhất là trong cuộc khởi nghĩa của Trần Tấn, Đặng Như Mai ở Nghệ Tĩnh.
Dập dìu trống đánh cờ xiêu
Phen này quyết đánh của triều lẫn Tây
Đáp án C
Hiệp ước Giáp Tuất:
- Là Hiệp ước bất bình đẳng thứ hai mà nhà Nguyễn phải ký với thực dân Pháp, nhà Nguyễn đã đánh mất một phần quan trọng chủ quyền độc lập của Việt Nam.
- Nam kỳ trở thành thuộc địa của Pháp, Việt Nam trở thành thị trường riêng của Pháp.
- Hiệp ước một lần nữa chứng tỏ thái độ nhu nhược của triều Nguyễn trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp. Đi ngược lại quyền lợi của nhân dân, vì vậy vấp phải những phản ứng quyết liệt từ nhân dân và các sĩ phu đương thời.
- Từ đây nội dung chống phong kiến này càng rõ nét trong phong trào đấu tranh của nhân dân ta nhất là trong cuộc khởi nghĩa của Trần Tấn, Đặng Như Mai ở Nghệ Tĩnh.
Dập dìu trống đánh cờ xiêu
Phen này quyết đánh của triều lẫn Tây
Từ năm 1867, nhân dân ta đã “quyết đánh cả triều lẫn Tây” – bắt đầu kết hợp chống đế quốc và phong kiến đầu hàng. Đến sau Hiệp ước Giáp Tuất (1874), nhiệm vụ này vẫn được tiếp tục thực hiện, tiêu biểu là trong khẩu hiệu đấu tranh của Trần Tấn, Đặng Như Mai.
Đáp án cần chọn là: A
"Dập dìu trống đánh cờ xiu
Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây" là câu nói của cuộc khởi nghĩa nào?
Triều đình Nguyễn thoả hiệp với Pháp, Kí hiệp ước Giáp Tuất năm1874 công nhận về pháp lý chủ quyền của Pháp tại Nam Kỳ. vì thế khẩu hiệu trên cho thấy mục tiêu của cuộc kháng chiến là nhằm lật đổ triều đình nguyễn và thực dân pháp.
Cuộc khởi nghĩa của Trần Tấn, Đặng Như Mai, Trần Quang Cán, Nguyễn Huy Điển (còn gọi là khởi nghĩa Giáp Tuất) ở Nghệ An, Hà Tĩnh và Bắc Quảng Bình đã nêu khẩu hiệu chống thực dân Pháp và phản đối sự đầu hàng của triều đình
Đáp án D
Năm 1862, nhà Nguyễn kí với thực dân Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) công nhận 3 tỉnh Đông Nam Kì thuộc Pháp. Quyết định này của nhà Nguyễn đã dẫn đến sự bất mãn trong nhân dân. Từ năm 1867, nhân dân ta đã “quyết đánh cả triều lẫn Tây” - bắt đầu kết hợp chống đế quốc và phong kiến đầu hàng. Đến sau Hiệp ước Giáp Tuất (1874), nhiệm vụ này vẫn được tiếp tục thực hiện, tiêu biểu là trong khẩu hiệu của Trần Tấn, Đặng Như Mai.
Chọn đáp án D.
Năm 1862, nhà Nguyễn kí với thực dân Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) công nhận 3 tỉnh Đông Nam Kì thuộc Pháp. Quyết định này của nhà Nguyễn đã dẫn đến sự bất mãn trong nhân dân. Từ năm 1867, nhân dân ta đã “quyết đánh cả triều lẫn Tây” - bắt đầu kết hợp chống đế quốc và phong kiến đầu hàng. Đến sau Hiệp ước Giáp Tuất (1874), nhiệm vụ này vẫn được tiếp tục thực hiện, tiêu biểu là trong khẩu hiệu của Trần Tấn, Đặng Như Mai.
Những câu thơ phản ánh nhiệm vụ chống triều đình nhà Nguyễn và thực dân Pháp xâm lược. đặt ra cho nhân dân Việt Nam sau Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
Triều đình Nguyễn thoả hiệp với Pháp, Kí hiệp ước Giáp Tuất năm1874 công nhận về pháp lý chủ quyền của Pháp tại Nam Kỳ. vì thế khẩu hiệu trên cho thấy mục tiêu của cuộc kháng chiến là nhằm lật đổ triều đình Nguyễn và thực dân Pháp.
Cuộc khởi nghĩa của Trần Tấn, Đặng Như Mai, Trần Quang Cán, Nguyễn Huy Điển (còn gọi là khởi nghĩa Giáp Tuất) ở Nghệ An, Hà Tĩnh và Bắc Quảng Bình đã nêu khẩu hiệu chống thực dân Pháp và phản đối sự đầu hàng của triều đình