K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2023

a: f(5)=75/2

=>\(a\cdot5^2=\dfrac{75}{2}\)

=>\(a=\dfrac{75}{2}:25=\dfrac{3}{2}\)

Vậy: \(y=f\left(x\right)=\dfrac{3}{2}x^2\)

Khi x=-3 thì \(y=\dfrac{3}{2}\left(-3\right)^2=\dfrac{3}{2}\cdot9=\dfrac{27}{2}\)

b: y=15

=>\(\dfrac{3}{2}x^2=15\)

=>\(x^2=10\)

=>\(x=\pm\sqrt{10}\)

Câu 1: 

a) 

\(y=f\left(x\right)=2x^2\)-5-3035
f(x)501801850

b) Ta có: f(x)=8

\(\Leftrightarrow2x^2=8\)

\(\Leftrightarrow x^2=4\)

hay \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

Vậy: Để f(x)=8 thì \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

Ta có: \(f\left(x\right)=6-4\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow2x^2=6-4\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow x^2=3-2\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)

hay \(x=\sqrt{2}-1\)

Vậy: Để \(f\left(x\right)=6-4\sqrt{2}\) thì \(x=\sqrt{2}-1\)

27 tháng 7 2023

1) \(x+y=10\) mà \(x=y\) nên: \(x=y=\dfrac{10}{2}=5\)

2) \(2x+3y=180\) mà \(x=y\)

Ta có: \(2y+3y=180\Rightarrow5y=180\Rightarrow y=180:5=36\)

Vậy \(x=y=36\)

3) \(x+y=180\) mà \(x=y\) nên: \(x=y=\dfrac{180}{2}=90\)

4) \(3x+5y=13\) mà \(y=2x\) ta có:

\(3x+5\cdot2x=13\Rightarrow13x=13\Rightarrow x=1\)

\(y=2x=2\cdot1=2\)

Các câu còn lại bạn làm tương tự

Bài 1: 

Để E nguyên thì \(x+5⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)

9 tháng 1 2022

Thank you.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 12 2023

Bài 4:

a. $y=kx$. Thay $x=5; y=3$ vào thì:

$3=k.5\Rightarrow k=\frac{3}{5}$

b. Khi $x=10$ thì: $y=\frac{3}{5}x=\frac{3}{5}.10=6$

c. Khi $y=\frac{-3}{4}$ thì: $\frac{-3}{4}=\frac{3}{5}x$

$\Rightarrow x=\frac{-3}{4}: \frac{3}{5}=\frac{-5}{4}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 12 2023

Bài 3:

a. $y=kx$. Thay $x=6$ và $y=4$ thì:

$4=k.6\Rightarrow k=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}$

b. Khi $x=-20$ thì: $y=\frac{2}{3}x=\frac{2}{3}.(-20)=\frac{-40}{3}$

c. Khi $y=\frac{1}{6}$ thì:

$\frac{1}{6}=\frac{2}{3}x\Rightarrow x=\frac{1}{6}: \frac{2}{3}=\frac{1}{4}$

25 tháng 4 2020

bài 1 : 

B=15-3x-3y

a) x+y-5=0 

=>x+y=-5

B=15-3x-3y <=> B=15-3(x+y)

Thay x+y=-5 vào biểu thức  B ta được :

B=15-3(-5)

B=15+15

B=30

Vậy giá trị của biểu thức B=15-3x-3y tại x+y+5=0 là 30

b)Theo đề bài ; ta có :

B=15-3x-3.2=10

15-3x-6=10

15-3x=16

3x=-1

\(x=\frac{-1}{3}\)

Bài 2:

a)3x2-7=5

3x2=12

x2=4

x=\(\pm2\)

b)3x-2x2=0

=> 3x=2x2

=>\(\frac{3x}{x^2}=2\)

=>\(\frac{x}{x^2}=\frac{2}{3}\)

=>\(\frac{1}{x}=\frac{2}{3}\)

=>\(3=2x\)

=>\(\frac{3}{2}=x\)

c) 8x2 + 10x + 3 = 0

=>\(8x^2-2x+12x-3=0\)

\(\Rightarrow\left(2x+3\right)\left(4x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+3=0\\4x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-3\\4x=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-3}{2}\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}}\)

vậy \(x\in\left\{-\frac{3}{2};\frac{1}{4}\right\}\)

Bài 5 đề  sai  vì  |1| không thể =2