K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2017

- Trên báo chí, văn bản nghị luận xuất hiện dưới những dạng bài xã luận, diễn đàn, bàn về...

- Trong sách giáo khoa, văn bản nghị luận xuất hiện dưới những dạng bài làm văn nghị luận, hội thảo chuyên đề...

18 tháng 1 2022

- Các ý kiến nêu ra trong cuộc họp 

- Các bài xã luận, bình luận 

- Bài phát biểu ý kiến trên báo chí 

  
18 tháng 1 2022

Thường gặp văn bản nghị luận dưới đang 3 kiểu văn bản :

- Các ý kiến được nêu trong cuộc họp.

- Các bài xã luận,bình luận.

- Các bài phát biểu trên báo trí.

Văn nghị luận là kiểu văn bản nhằm thuyết phục người đọc,người nghe về một vấn đề nào đó và phải nêu ra được lí lẽ,bằng chứng cụ thể để làm sáng tỏ ý kiến ấy

5 tháng 5 2017

Đáp án: D

18 tháng 8 2018

So với văn nghị luận hiện đại, văn nghị luận trung đại có những sự khác biệt:

   - Từ ngữ cổ, cách diễn đạt cổ, những hình ảnh có tính ước lệ, câu văn được viết theo lối biền ngẫu, sóng đôi nhịp nhàng, sử dụng nhiều điển tích, điển cố. Viết bằng chữ Hán, thường được chia ra theo chức năng và mục đích sử dụng, thường gắn với những sự kiện lịch sử trọng đại.

   - Nghị luận trung đại thể hiện rõ thế giới quan con người trung đại: tư tưởng "mệnh trời", đạo "thần chú", lí tưởng nhân nghĩa…

   Ngược lại với những đặc điểm trên, văn nghị luận hiện đại thường có lối viết giản dị, câu văn gần với đời sống hằng ngày.

22 tháng 12 2023

- Văn bản nghị luận thường bàn về những hiện tượng (vấn đề) bức thiết của cuộc sống: chính trị, xã hội, văn học, nghệ thuật, triết học, đạo đức,… 1 tư tưởng đạo lí, 1 hiện tượng đời sống. 

- Hai hiện tượng (vấn đề) đời sống được bàn trong hai văn bản nghị luận mà em biết:

+ “Xem người ta kìa!”: Cái riêng biệt của mỗi người cần được hòa nhập với cái chung của mọi người. 

+ “Hai loại khác biệt”: Phân biệt sự khác biệt thành hai loại: có nghĩa và vô nghĩa. Người ta chỉ thực sự chú ý và nể phục những khác biệt có ý nghĩa.

2 tháng 2 2023

Hai hiện tượng (vấn đề) đời sống được bàn trong hai văn bản nghị luận mà em biết:

- Xem người ta kìa!: Cái riêng biệt của mỗi người cần được hòa nhập với cái chung của mọi người.

- Tiếng cười không muốn nghe: Nhạo báng, chê bai người khác là một thói hư, tật xấu cần được sửa chữa trong xã hội.

10 tháng 8 2018

Chọn đáp án: C

Đọc văn bản "Chống nạn thất học".Yêu cầu 1:- Luận điểm chính của bài viết là gì?- Luận điểm đó được nếu ra dưới dạng nào và cụ thể hóa thành những câu văn như thế nào?- Luận điểm đóng vai trò gì trong bài văn nghị luận?- Muốn luận điểm có sức thuyết phụ thì luận điểm phải đạt yêu cầu gì?Yêu cầu 2:- Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viế đã nêu ra những lí lẽ dẫn chứng nào? Hãy liệt...
Đọc tiếp

Đọc văn bản "Chống nạn thất học".

Yêu cầu 1:

- Luận điểm chính của bài viết là gì?

- Luận điểm đó được nếu ra dưới dạng nào và cụ thể hóa thành những câu văn như thế nào?

- Luận điểm đóng vai trò gì trong bài văn nghị luận?

- Muốn luận điểm có sức thuyết phụ thì luận điểm phải đạt yêu cầu gì?

Yêu cầu 2:

- Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viế đã nêu ra những lí lẽ dẫn chứng nào? Hãy liệt kê.

- Trong bài viết lí lẽ và dẫn chứng đóng vai trò gì?

- Để có sức thuyết phục, lí lẽ và dẫn chứng phải đạt yêu cầu gì?

Yêu cầu 3:

- Hãy chỉ ra trình tự sắp xếp của văn bản nghị luận?

- Lập luận như vậy là theo trình tự nào?

- Sắp xếp như vậy là theo trình tự nào?

- Tác dụng của cách sắp xếp này?

Ối giồi ôi mọi người cíu tôi dzới!!!

 

0
- Văn bản nghị luận xã hội cũng như nghị luận văn học, thường có sự kết hợp với các yếu tố biểu cảm, thể hiện chủ yếu qua ngôn từ, giọng điệu nghị luận. Yếu tố biểu cảm góp phần quan trọng trong việc bộc lộ quan điểm, chính kiến của người viết. Vì thế, khi đọc hiểu văn bản nghị luận, cần chú ý những từ ngữ, câu văn, biện pháp nghệ thuật,... thể hiện tình cảm, thái độ của...
Đọc tiếp

- Văn bản nghị luận xã hội cũng như nghị luận văn học, thường có sự kết hợp với các yếu tố biểu cảm, thể hiện chủ yếu qua ngôn từ, giọng điệu nghị luận. Yếu tố biểu cảm góp phần quan trọng trong việc bộc lộ quan điểm, chính kiến của người viết. Vì thế, khi đọc hiểu văn bản nghị luận, cần chú ý những từ ngữ, câu văn, biện pháp nghệ thuật,... thể hiện tình cảm, thái độ của tác giả.

- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này 

- Khi đọc một văn bản nghị luận, các em cần chú ý:

+ Đọc nhan đề và suy đoán vấn đề xã hội được người viết đưa ra bàn luận. 

+ Đọc kĩ văn bản, nhận diện hệ thống luận điểm của bài viết.

+ Ở mỗi luận điểm, tìm hiểu lí lẽ, dẫn chứng và cách lập luận để hiểu rõ mục đích, quan điểm của người viết và nét đặc sắc của hình thức trình bày.

+ Liên hệ, kết nối để thấy ý nghĩa và tác động của vấn đề đặt ra trong văn bản đối với bản thân.

- Đọc trước văn bản Bản sắc là hành trang, tìm hiểu thêm những bài viết về bản sắc dân tộc và yêu cầu hội nhập quốc tế.

- Từ những hiểu biết và trải nghiệm cá nhân, em hãy suy nghĩ về ý nghĩa của vấn đề mà văn bản nghị luận trên đã nêu lên.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 12 2023

- Suy đoán vấn đề xã hội được người viết đưa ra bàn luận:

- Hệ thống luận điểm của bài viết:

- Lí lẽ, dẫn chứng và cách lập luận để hiểu rõ mục đích, quan điểm của người viết và nét đặc sắc của hình thức trình bày:

- Thấy ý nghĩa và tác động của vấn đề đặt ra trong văn bản đối với bản thân.

- Những bài viết về bản sắc dân tộc và yêu cầu hội nhập quốc tế.

- Ý nghĩa của vấn đề mà văn bản nghị luận trên đã nêu lên: Nhắc nhở, kêu gọi mỗi cá nhân có ý thức giữ gìn bản sắc dân tộc, không để những cái mới, sự hiện đại, hội nhập làm mất đi vẻ đẹp vốn có của truyền thống, dân tộc.