K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: A nguyên

=>3x+1 chia hết cho 2-x

=>3x-6+7 chia hết cho x-2

=>x-2 thuộc {1;-1;7;-7}

=>x thuộc {3;1;9;-5}

b: B nguyên

=>8x-4+6 chia hết cho 2x-1

=>2x-1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=>x thuộc {1;0;2;-1}

c: C nguyên

=>x-1 chia hết cho 2x+1

=>2x-2 chia hết cho 2x+1

=>2x+1-3 chia hết cho 2x+1

=>2x+1 thuộc {1;-1;3;-3}

=>x thuộc {0;-1;1;-2}

1 tháng 7 2023

Cảm ơn 

21 tháng 3 2017

(ĐKXĐ: \(x\ne-2\) )

\(\frac{2x-1}{x+2}=\frac{2x+4-5}{x+2}\)

\(=\frac{2\left(x+2\right)}{x+2}-\frac{5}{x+2}=2-\frac{5}{x+2}\)

Để biểu thức \(\in Z\)<=> 5 chia hết (x+2)

                               <=> (x+2) \(\in\)Ư(5)={5;-5;1;-1}

*)x+2=5<=>x=3(Thỏa Mãn)

*)x+2=-5<=>x=-7(Thỏa Mãn)

*)x+2=1<=>x=-1(Thỏa Mãn)

*)x+2=-1<=>x=-3(Thỏa Mãn)

Vậy x\(\in\){3;-7;-3;-1} TMYCĐB

21 tháng 3 2017

\(x\in\){-7;-3;-1;3}

21 tháng 8 2018

mình ghi hơi nhầm câu ạ là 3x nhé mn. Cảm ơn

a: DKXĐ: \(x\notin\left\{3;-3\right\}\)

b: \(A=\left(\dfrac{x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{-1}{x-3}\right)\cdot\dfrac{x+3}{3}\)

\(=\dfrac{x-x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{x+3}{3}=\dfrac{-1}{x-3}\)

c: Thay x=5 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{-1}{5-3}=-\dfrac{1}{2}\)

d: Để A là số nguyên thì \(x-3\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(x\in\left\{4;2\right\}\)

20 tháng 1 2022

ab, đk x khác 3 ; -3 

\(A=\left(\dfrac{x}{x^2-9}-\dfrac{1}{x-3}\right):\dfrac{3}{x+3}\Leftrightarrow=\left(\dfrac{x-x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right):\dfrac{3}{x+3}=-\dfrac{1}{x-3}\)

c, x^2 - 8x + 15 = 0 <=> (x-3)(x-5) = 0 <=> x = 3 (ktm) ; x= 5 

Thay x = 5 vào A ta được : A =-1/2 

d, \(\Rightarrow x-3\inƯ\left(-1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

TH1 : x - 3 = 1 <=> x = 4 

TH2 : x - 3 = -1 <=> x = 2 

14 tháng 2 2020

Mình khẳng định với bạn là đề bài sai bởi vì x2+2x+3 k đưa về dang hằng đẳng thức đc cũng như quy tách ra để tính đc

14 tháng 2 2020

chắc chắn đúng đề nha !!!!