Gọi t2 là nhiệt độ lúc sau, t1 là nhiệt độ lúc đàu của vật. Công thức nào là công thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào
A.Q=m(t2-t1)
B.Q=m.c(t1=t2)
C.Q=m.c
D.Q=m.c(t2-t1)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Hai vật 1 và 2 trao đổi nhiệt với nhau. Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ vật 1 giảm bớt Δt1 tức là vật 1 tỏa nhiệt, nhiệt độ vật 2 tăng thêm Δt2 tức là vật 2 thu nhiệt. Do đó ban đầu t1 > t2.
Khi nhiệt độ cân bằng ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1 = Q2 ⇔ m1.c1.Δt1 = m2.c2.Δt2
Để Δt1 = Δt2 thì m1.c1 = m2.c2
Ta thấy đáp án B là thỏa mãn hệ thức trên và điều kiện t1 > t2.
Đáp án: B
Mối quan hệ giữa nhiệt độ trong trong giai nhiệt bách phân và nhiệt độ ấy trong giai nhiệt tuyệt đối là: T = t + 273
→ T2 – T1 = t2 – t1 → T1 = T2 – t2 + t1
Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào hay cần cung cấp để một vật thay đổi từ nhiệt độ t1 sang nhiệt độ t2: Q = m c t 2 - t 1
Đáp án: C
Vì: Hai bình nước giống nhau, chứa cùng lượng nước, nên
Ta có:Pt cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
<=>m.c.(t2-25)=m.c.(25-t1)
<=>t2-25=25-t1
<=>\(\dfrac{3}{2}t_1\)-25=25-t1
<=>t1=20oC
=>t2=\(\dfrac{3}{2}.20=30^oC\)
Gọi t2 là nhiệt độ lúc sau, t1 là nhiệt độ lúc đàu của vật. Công thức nào là công thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào
A.Q=m(t2-t1)
B.Q=m.c(t1=t2)
C.Q=m.c
D.Q=m.c(t2-t1)