giúp mik lần nx nha =)
thanh kiu các bn trc :)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cây gỗ to ra nhờ các sự phân chia tế bào của mô phân sinh ( tầng phát sinh - tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ )
* Tàng sinh vỏ hàng năm sinh ra 1 lớp vỏ phía ngoài và 1 lớp thịt vỏ ở phía trong
* Tầng sinh trụ ( nằm giữa mạch rây và mạnh gỗ ) hàng năm sinh ra ở phía ngoài 1 lớp mạnh rây, ở phía trong 1 lớp mạch gỗ.
Bài 2:
\(a,\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\\ b,\Rightarrow3x=\dfrac{1}{2}-2=-\dfrac{3}{2}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{1}{3}=-\dfrac{1}{2}\\ c,\Rightarrow x=\dfrac{3}{2}-3=-\dfrac{3}{2}\\ d,\Rightarrow x=\left(-\dfrac{1}{3}\right)\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2=\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3=-\dfrac{1}{27}\)
Bài 3:
\(a,\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\\x-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\\ b,\Rightarrow x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=\dfrac{11}{6}\\ c,\Rightarrow\dfrac{1}{2}x^2=1-\dfrac{7}{9}=\dfrac{2}{9}\\ \Rightarrow x^2=\dfrac{2}{9}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{9}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\\ d,\Rightarrow\dfrac{1}{4}x^3=-2\\ \Rightarrow x^3=-2:\dfrac{1}{4}=-8\\ \Rightarrow x=-2\)
1752007 nghĩa là ngày 17/5/2007(chắc là ngày sinh cua bạn)
k minh nha
12+1=13
Mình thì thích đọc các cuốn sách về lịch sử
Mấy cuốn sách mình đã đọc thì có Hoàng Lê nhất thống chí nói về những biến cố, sự kiện lịch sử từ thời chúa Trịnh Sâm đến hết thời Tây Sơn. Tác giả là Ngô Gia Văn Phái (Phái văn nhà họ Ngô)
Đại Việt sử kí toàn thư nói cụ thể về toàn bộ những sự kiện lịch sử từ thời Hồng Bàng đến năm 1675 thời vua Lê Gia Tôn nhà Lê. Tác giả là sử thần Ngô Sĩ Liên
Nhà Nam Hán lập vào năm 917 do ông Lưu Nham lúc đầu gọi là Đại Việt. Sau đặt lại là Đại Hán cũng bởi ông Lưu Nham có thuộc dòng dõi Nhà Hán nên ông tự xưng là hậu duệ và đổi tên nước là Nam Hán cho dễ phân biệt giữa Nhà Hán ấy mà
Theo mình tra tư liệu là vậy
Chọn câu mình nha!!!!
Nhà Hán được thành lập năm 206 TCN nhé bạn
Study well
Nhớ tick cho mình nhé.
Thanks
a) Diện tích xung quanh của khối rubik là:
\(\dfrac{1}{2}\cdot234\cdot67,5=7897,5\left(mm^2\right)\)
Diện tích mỗi mặt của khối rubik là:
\(7897,5:3=2632,5\left(mm^2\right)\)
Diện tích toàn phần của khối rubik là:
\(2632,5\cdot4=10530\left(mm^2\right)\)
\(---\)
b) Thể tích của khối rubik là:
\(\dfrac{1}{3}\cdot2632,5\cdot63,7=55896,75\left(mm^3\right)\)
Vậy: ...
#\(Toru\)
Bánh Trung thu có nguồn gốc xuất xứ từ Trung Quốc và được truyền bá đến Việt Nam. Cứ đến ngày Rằm tháng 8, người dân Việt không ai quên mua những chiếc bánh Trung thu nhỏ xinh về để cúng bàn thờ tổ tiên, sau đó cùng nhau thưởng thức. Ngày Tết Trung thu cũng được coi là ngày lễ lớn thứ 3 trong năm tại Việt Nam.
Tương truyền rằng, cuối thời Nguyên của Trung Quốc có hai vị lãnh tụ của phong trào nông dân khởi nghĩa là Chu Nguyên Chương và Lưu Bá Ôn. Hai vị này đã tổ chức nhân dân vùng lên chống lại bè lũ thống trị tàn bạo. Để có thể truyền đạt tin tức và mệnh lệnh một cách bí mật, người ta đã làm những chiếc bánh hình tròn, trong những chiếc bánh này đều có nhét thêm một tờ giấy ước định thời gian khởi nghĩa là lúc trăng sáng nhất trong đêm rằm tháng 8 âm lịch. Sau đó những chiếc bánh này được người ta truyền đi cho nhau và trở thành một phương tiện liên lạc vừa an toàn lại vừa hiệu quả. Cũng từ chiếc bánh mà tin tức hô hào khởi nghĩa đã được truyền đi khắp nơi. Về sau người Trung Quốc lấy việc làm bánh Trung thu vào ngày Rằm tháng 8 để kỷ niệm sự kiện ấy.
NGUỒN GỐC THẬT SỰ RA ĐỜI BÁNH TRUNG THU
Bánh trung thu là tên gọi chỉ được dùng ở Việt Nam cho loại bánh nướng có nhân ngọt thường được dùng trong dịp Tết Trung thu. Bánh trung thu thường có dạng hình tròn hay hình vuông. Tết Trung thu xuất phát từ Trung Hoa và tồn tại trong văn hóa của một số quốc gia châu Á khác, trong đó có Việt Nam. Và chúng ta sẽ tìm hiểu nguồn gốc bánh trung thu được ra đời trong hoàn cảnh nào nhé!
Bánh trung thu – tinh hoa của đất trời
Bánh trung thu thực chất có nhiều tên. Trước đây nó được gọi là bánh Hồ, bánh hoàng tộc hoặc bánh đoàn viên. Nó từ lâu được sử dụng trong một nghi thức đón mặt trăng. Lịch sử và văn hóa thay đổi, bánh trung thu dần trở thành một mặt hàng thực phẩm được bày bán rộng rãi để người ta mua, thưởng thức hoặc biếu nhau. Bánh trung thu cũng dần mất giá trị điển tích hay mang tính thi ca và dần trở nên “thực dụng” hơn.
Đêm trung thu, sau khi đám trẻ đi theo đoàn múa lân rước đèn khắp phố, cả gia đình ngồi bên nhau, ngắm trăng, thưởng trà, ăn miếng bánh, hàn huyên một vài câu chuyện xưa cũ,...Chỉ vậy thôi là đã đủ cho một mùa đoàn viên, và điều đặc biệt là không thể thiếu món bánh trung thu đêm trăng rằm. Hương vị đặt trưng của món bánh này trong đêm trăng sáng đã làm nên biết bao giá trị đẹp, giúp con người có thể sum họp, đoàn viên hạnh phúc bên nhau, cùng nhau ngắm trăng và thưởng thức bánh trung thu. Vậy nên ta thấy được rằng món bánh này mang ý nghĩa, tinh hoa của đất trời, tất cả thu lại trong một chiếc bánh nhỏ nhưng ý nghĩa sâu sắc. Đó là muốn nhắn gửi đến với tất cả mọi người rằng, dù đi đâu về đâu, đến ngày Rằm thánh Giêng hãy quay về với gia đình của mình để cùng nhau họp mặt, vui vầy.
Nguồn gốc bánh trung thu
Thưởng thức banh trung thu là vậy, nhưng ít ai biết được thứ bánh này lại có nguồn gốc từ Trung Quốc và được gọi là bánh Nguyệt. Theo sử sách ghi chép từ thời Ân, Chu ở vùng Triết Giang đã có loại bánh kỷ niệm Thái Sư Văn Trọng gọi là bánh Thái Sư. Bánh này có thể coi như là thuỷ tổ của bánh Trung Thu. Vào thời Tây Hán, Trương Thiên đi Tây Vực mang về Trung Quốc hạt Mè, hạt Hồ đào, dưa hấu làm nguyên liệu cho bánh Nguyệt thêm dồi dào. Thời đó hồ đào là nguyên liệu chính của bánh Nguyệt nên còn gọi là bánh hồ đào.
Loại bánh này còn xuất hiện trong đời sống người dân kéo dài cho đến triều đại nhà Đường (618-907 SCN). Tại thời điểm đó, có rất nhiều cửa hàng bán loại bánh này ở Trường An. Trong một lễ hội chào đón trăng rằm, Hoàng đế Huyền Tông đã ăn thử một miếng bánh này và vô cùng ngạc nhiên trước hương vị của nó. Dương phi lúc này nhìn lên bầu trời đêm và thấy trăng tròn nên đã đề nghị lấy tên loại bánh này liên quan đến trăng, dịch ra có nghĩa là bóng trăng.
Theo thời gian, bánh trung thu cũng đã phát triển và mang hương vị riêng dựa trên các loại thực phẩm của địa phương. Ngày nay, mỗi dịp Ttrung thu về ta lại thấy những chiếc bánh trugn thu lại được bày bán trong các cửa hàng làm cho không khí nhà nhà cũng nhộn nhịp như ngày Tết cổ truyền. Vì khi thấy bánh trung thu có nghĩa là thấy được sự đoàn viên, sum họp.
Tóm lại, quan việc tìm hiểu nguồn gốc thực sự của chiếc bánh trung thu, ta lại càng thấy trân trọng và thêm yêu món bánh này. Bởi khi xét về mặt tinh thần, bánh trung thu là sợi dây nối kết con người lại với nhau, giup cho người biết yêu thương và nhớ về nhau nhiều hơn. Tết Trung Thu là một phong tục rất có ý nghĩa. Đó là ý nghĩa của săn sóc, của báo hiếu, của biết ơn, của tình thân hữu, của đoàn tụ, và của thương yêu. Vậy nên, ngay từ bây giờ, bạn hãy biết quan tâm đến những người thân yêu của mình nhiều hơn, nếu còn có thể!
sao hok ai giúp tui vậy =(