OLM cung cấp gói bải giảng điện tử PPT cho giáo viên đầu năm học
Thi thử và xem hướng dẫn giải chi tiết đề tham khảo 12 môn thi Tốt nghiệp THPT 2025
Tham gia cuộc thi "Nhà giáo sáng tạo" ẫm giải thưởng với tổng giá trị lên đến 10 triệu VNĐ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải pt
Căn bậc hai của x+3 cộng với căn bậc hai của 1-x =2
Giải pt
\(\sqrt{x+3} + \sqrt{1-x} = 2\)
<=> \(\sqrt{(x+3)}^2 + \sqrt{(1-x)^2} = 4\)
<=> \(x+3 + |1-x| = 4\)
* \(x+3+1-x=4\)
<=> 0\(x=0\)
=> PT vô số nghiệm
* \(x+3+x-1=4 \)
<=> \(2x = 2\)
<=> \(x=1\)
Vậy phương trình có tập nghiệm \(S = \) {1}
Căn bậc hai của 3 nhân với (X-1) trên căn bậc hai của X bình phương trừ X cộng 1
Tính
Căn bậc hai của 2/3 cộng với 2căn bậc hai của 3/2 trừ căn bậc hai của 6
\(\sqrt{\frac{2}{3}+2\sqrt{\frac{3}{2}}-\sqrt{6}}=\frac{\sqrt{6}}{3}\)
cho ax^3=by^3=cz^3 và 1/x+1/y+1/z=1
cmr: căn bậc 3 của (a.x^2+b.y^2+c.z^2)=căn bậc 3 của a+căn bậc 3 của b+căn bậc 3 của c
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
C=-/2-3x/+phân số 1/2
D=-3-/2x+4/
A=7-3x căn bậc hai của x-3
Tìm giá trị lớn nhất
A=3x/1-2x/-5
B=(2x^2+1)^4-3
C=/x-phân số 1/2/+(y+2)^2+11
D=căn bậc hai của 2x-3 rồi cộng 5
cho x,y,z>0 và xyz=1 cmr :
căn bậc 2 của (1+x^3+y^3)/xy + căn bậc 2 của (1+y^3+z^3)/yz căn bậc 2 của (1+z^3+x^3)/xz > hoặc bắng 3can3
Căn bậc hai của 1,69×( 2 căn x+ căn 81/121)=13/10
Khử mẫu của biểu thức dưới dấu căn bậc hai
a) \(\sqrt{\dfrac{5x^3}{49y}}\)
với x ≥ 0, y >0
b) 7xy\(\sqrt{\dfrac{-3}{xy}}\)
với x<0, y>0
GIẢI PHƯƠNG TRÌNH : CĂN BẬC 3-X + X= CĂN BẬC 3-X+1
GIẢI NHANH NHÉ
Đơn giản \(\sqrt[3]{-x}\) cho 2 vế của phương trình
có được nghiệm x = 1
Vậy S = {1}
Bài 1: Cho phương trình bậc hai 2x2 -(m+3)x+ m=0. Gọi x1 và x2 là 2 nghiệm của pt. Tình gt nhỏ nhất của biểu thức
P= | x1- x2|
Bài 2: Cho phương trình bậc hai x2 - 2mx+2m-1=0. Với gt nào của m thì phương trình có 2 nghiệm thoả mãn x1=3x2
Giải pt
\(\sqrt{x+3} + \sqrt{1-x} = 2\)
<=> \(\sqrt{(x+3)}^2 + \sqrt{(1-x)^2} = 4\)
<=> \(x+3 + |1-x| = 4\)
* \(x+3+1-x=4\)
<=> 0\(x=0\)
=> PT vô số nghiệm
* \(x+3+x-1=4 \)
<=> \(2x = 2\)
<=> \(x=1\)
Vậy phương trình có tập nghiệm \(S = \) {1}