Cho Δ MNP cân tại M. Kẻ MH ⊥ NP (H ∈ NP)
d,chứng minh DE, PD và MH cùng đi qua 1 điểm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: ΔMNP cân tại M
mà MH là đường cao
nên H là trung điểm của NP
b: NH=PH=2cm
=>\(MH=\sqrt{5^2-2^2}=\sqrt{21}\simeq4,6\left(cm\right)\)
c: Xét ΔMNI và ΔMPI có
MN=MP
góc NMI=góc PMI
MI chung
=>ΔMNI=ΔMPI
a: Xét ΔMHN vuông tại H và ΔMHP vuông tại H có
MN=MP
MH chung
=>ΔMHN=ΔMHP
b: ΔMHN=ΔMHP
=>HN=HP
=>H là trung điểm của NP
c: ΔMNH=ΔMPH
=>góc NMH=góc PMH
=>MH là phân giác của góc NMP
a: Xét ΔHNM vuông tại H và ΔMNP vuông tại M có
góc N chung
Do đó: ΔHNM\(\sim\)ΔMNP
b: \(NP=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
\(MH=\dfrac{MN\cdot MP}{NP}=4.8\left(cm\right)\)
\(HN=\dfrac{MN^2}{NP}=3.6\left(cm\right)\)
=>HP=6,4(cm)
a: Xét ΔMNP vuông tại M và ΔHNM vuông tạiH có
góc N chung
=>ΔMNP đồng dạng với ΔHNM
=>NM/NH=NP/NM
=>NM^2=NH*NP
b: Xét ΔMNP vuông tại M có MH là đường cao
nên MH^2=HN*HP
c: DN/DM=PN/MP=MN/HM
=>DN*HM=DM*MN
2: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔMHN vuông tại H có HD là đường cao ứng với cạnh huyền MN, ta được:
\(MD\cdot MN=MH^2\left(1\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔMHP vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền MP, ta được:
\(ME\cdot MP=MH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(MD\cdot MN=ME\cdot MP\)
a: Xét ΔNMK co
NE vừa là đường cao, vừa là phân giác
=>ΔNMK cân tại N
=>NM=NK
Xét ΔNMD và ΔNKD có
NM=NK
góc MND=góc KND
ND chung
=>ΔMND=ΔKND
=>góc NKD=90 độ
=>DK vuông góc NP
b: Xét ΔNKM có
MH,NE là đường cao
MH cắt NE tại I
=>I là trực tâm
=>KI vuông góc MN
=>KI//MP
Bạn xem lại đề đi nhé. Kiên nè
Cho Δ MNP cân tại M. Kẻ MH ⊥ NP (H ∈ NP) a, Chứng minh Δ MHN = Δ MHP. Từ đó suy ra H là trung điểm của NP. b, Kẻ HD ⊥ MN (D ∈ MN), HE ⊥ MP (E ∈ MP). Chứng minh tam giác HDE là tam giác cân c, Chứng minh DE ⊥ MH d,chứng minh de,pd và mh cùng đi qua 1 điểm