Tìm số nguyên a,b biết
a) ab+a+b=4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ƯCLN(a,b)=24
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=24x\\b=24y\end{matrix}\right.\)
Ta có: a+b=120
=>24x+24y=120
=>x+y=5
=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;5\right);\left(5;0\right);\left(1;4\right);\left(4;1\right);\left(2;3\right);\left(3;2\right)\right\}\)
=>\(\left(a,b\right)\in\left\{\left(0;120\right);\left(120;0\right);\left(24;96\right);\left(96;24\right);\left(48;72\right);\left(72;48\right)\right\}\)
mà a,b là các số nguyên tố
nên \(\left(a,b\right)\in\varnothing\)
\(a,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b+1\\2b+2+b=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1+1=2\\b=1\end{matrix}\right.\\ b,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a-4+a=7\\b=4-a\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{11}{3}\\b=4-\dfrac{11}{3}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Bài 1:
a. Gọi d là ƯCLN(n+2, n+3). Khi đó:
$n+2\vdots d; n+3\vdots d$
$\Rightarrow (n+3)-(n+2)\vdots d$
Hay $1\vdots d$
$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(n+2, n+3)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.
b.
Gọi $d=ƯCLN(2n+1, 9n+4)$
$\Rightarrow 2n+1\vdots d; 9n+4\vdots d$
$\Rightarrow 9(2n+1)-2(9n+4)\vdots d$
Hay $1\vdots d$
$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(2n+1, 9n+4)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.
Bài 2:
a. Vì ƯCLN(a,b)=24 nên đặt $a=24x, b=24y$ với $x,y$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Khi đó: $a+b=24x+24y=192$
$\Rightarrow 24(x+y)=192$
$\Rightarrow x+y=8$
Vì $(x,y)$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,7), (3,5), (5,3), (1,7)$
$\Rightarrow (a,b)=(24,168), (72, 120), (120,72), (168,24)$
ta thấy ngay rằng:ab,c=a,bcx10
vậy ta sẽ có bài toán tổng tỉ với tổng là 21.12 và tỉ số là 10
Số a,bc là:
21.12:(10+1)x1=1.92
Suy ra số abc là 192
a: =>2x-x=-5/2-1/3
=>x=-17/6
b: =>4(x-2)2=36
=>(x-2)2=9
=>x-2=3 hoặc x-2=-3
hay x=5 hoặc x=-1
c: =>2x+1/2=5/6
=>2x=1/3
hay x=1/6
a, \(NTK_A=14\cdot NTK_H=14\left(đvC\right)\) nên A là Nitơ (N)
b, Nguyên tử nitơ có 7 p và 7 e
Theo bài: \(\overline{M_A}=14\overline{M_H}=14\cdot1=14\left(đvC\right)\)
A là nguyên tố N(nitơ) nằm trong ô thứ 7, chu kì ll, nhóm VA.
\(p=e=7\) (hạt nguyên tử)
a: ΔABC vuông tại A
=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
=>\(\widehat{C}=90^0-40^0=50^0\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(sinC=\dfrac{AB}{BC}\)
=>\(BC=\dfrac{6}{sin50}\simeq7,83\left(cm\right)\)
ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC^2=BC^2-AB^2\)
=>\(AC\simeq5,03\left(cm\right)\)
b: ΔABC vuông tại A
=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
=>\(\widehat{B}+58^0=90^0\)
=>\(\widehat{B}=32^0\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(sinC=\dfrac{AB}{BC}\)
=>\(BC=\dfrac{10}{sin58}\simeq11,79\left(cm\right)\)
ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC^2=BC^2-AB^2\)
=>\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq6,25\left(cm\right)\)
c: ΔABC vuông tại A
=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
=>\(\widehat{C}=90^0-58^0=32^0\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(sinB=\dfrac{AC}{BC}\)
=>\(AC=BC\cdot sinB=20\cdot sin58\simeq16,96\left(cm\right)\)
ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}\simeq10,6\left(cm\right)\)
d: Bạn ghi lại đề đi bạn
Ta có:
\(a:b=2\dfrac{3}{3}:\dfrac{9}{10}=3:\dfrac{9}{10}=3\times\dfrac{10}{9}=\dfrac{30}{9}=\dfrac{10}{3}\)
Vậy, tỉ số của a và b là `10/3`
ab+a+b=4
a(b+1)+b=4
a(b+1)+b+1=4+1
(a+1)(b+1)=5
vậy ........