K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

                                   bài giải

c1: Dựa vào dấu hiệu chia hết:

Ta có: a+a+a=3a chia hết 3    =>aaa chia hết 3

mà 3 # 1,3 # aaa

Vậy a luôn là hợp số

c2:Viết dưới dạng số thập phân:

   Ta có: aaa=a100+a10+a

                     =111a =3.37.a chia hết 37

mà 37 # 1 ,# aaa

   Vậy a luôn là hợp số

c1:Vì aaa có nhiều hơn 2 ước:1,a,111,aaa,...=>aaa là hợp số

c2:chưa nghĩ ra

19 tháng 5 2017

- Vì A≠G mà chữ số hàng chục của tổng là 0 nên phép cộng có nhớ 1 sang hàng trăm nên ở hàng trăm: H + N + 1 (nhớ) = 10; nhớ 1 sang hàng nghìn. Do đó H + N = 10 - 1 = 9. 

- Phép cộng ở hàng nghìn: N + 1 (nhớ) = 2 nên N = 2 - 1 = 1. 

Thay N = 1 ta có: H + 1 = 9 nên H = 9 - 1 = 8 

- Phép cộng ở hàng đơn vị: Có 2 trường hợp xảy ra: 

* Trường hợp 1: Phép cộng ở hàng đơn vị không nhớ sang hàng chục. 

Khi đó: M + O = 0 và A + G = 10. 

Ta có bảng: (Lưu ý 4 chữ M, O, A, G phải khác nhau và khác 1; 8)

* Trường hợp 2: Phép cộng ở hàng đơn vị có nhớ 1 sang hàng chục. 

Khi đó: M + O = 12 và A + G = 9. Ta có bảng:

Vậy bài toán có 24 đáp số như trên.

13 tháng 6 2018

ta có: \(S=\left\{x\in N|2012< x< 2013\right\}\)

\(\Rightarrow S=\left\{\varnothing\right\}\)

#

4 tháng 5 2020

Toán lớp 3 thì chắc làm theo thế này! 

c + c + c = 9 hoặc 19  ( loại )

=> c = 3 

b + b = 8 hoặc  18 

=> b = 4 hoặc b = 9 

=> a = 7 hoặc a = 6 

Thử lại với a = 7; b = 4 ; c = 3 ta có: 

743 + 43 + 3 = 789 ( thỏa mãn ) 

Thử lại với a = 6; b = 9; c = 3, ta có: 

693 + 93 + 3 = 789 ( thỏa mãn ) 

Vậy a = 7; b = 4; c = 3 hoặc  a = 6; b = 9; c = 3.

4 tháng 5 2020

Khi ta dặt tính theo cột dọc. ta thấy: c + c + c = 9

Vậy c = 3

b + b = 8

Vậy b = 4

a = 7

                                  Đ/S: a = 7

                                          b = 4

                                          c = 3

1 tháng 7 2015

Ta có:

1+2+3+...+x=x(x+1):2

=>x(x+1):2=aaa=a.111

=>x(x+1)=a.111.2=a.37.3.2=(6.a).37

Do x và x+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp

=>6.a và 37 là 2 STN liên tiếp

=>6a=36=>a=6(TM) hoặc 6a=38(L vì a không là STN)

=>x(x+1)=36.37

>x=36

16 tháng 2 2016

36+0=36, duyet nha

31 tháng 5 2021

Đặt 

S=1 +2+..+n 
S=n+(n-1)+..+2+1 
=> 2S = n(n+1) 
=> S=\(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)
=> aaa = \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)
=> 2aaa =n(n+1) 

Mặt khác aaa =a . 111= a . 3 . 37 

=> n(n+1) =6a . 37 
Vế trái là tích 2 số tự nhiên liên tiếp 
=> a . 6 =36 
=> a=6 
(nêu a . 6 =38 loại) 

Vậy n=36, aaa=666

6 tháng 7 2018

làm thế này nè 

11,22,33,44,55,66,77,88,99,

6 tháng 7 2018

A={11;22;33;44;55;66;77;88;99}

24 tháng 11 2017

Ta có:

\(1+2+3+....+n=\overline{aaa}\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right).n\div2=\overline{aaa}\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right).n\div2=111.a\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right).n=111.a.2\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right).n=37.6a\)

Vì 37 là số nguyên tố \(\Rightarrow n+1⋮37\) hoặc  \(n⋮37\)

Mà \(\overline{aaa}\le999\Rightarrow n< 50\)

\(\Rightarrow n+1=37\)hoặc \(n=37\)

Nếu \(n=37\Rightarrow6a=38\) (loại)

Nếu \(n+1=37\Rightarrow n=36\Rightarrow a=36\)

Thử lại: \(\left(36.37\right)\div2=666\) (thỏa mãn)

Vậy \(n=36;a=6\)

24 tháng 11 2017

Câu hỏi của Mai Ngọc Khánh Huyền - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath bạn tham khảo