K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2020

Anh N bị bệnh Đao nhưng không có khả năng lây nhiễm bệnh cho người khác vì Down là một rối loạn di truyền gây bởi việc nhiễm sắc thể 21 bị thừa một phần hoặc toàn bộ. Vì đây là bệnh do di truyền nên không thể bị lây nhiễm

23 tháng 3 2023

- Biện pháp chung hạn chế sự lây truyền của virus:

- Chăm sóc sức khỏe bản thân, tăng cường sức đề kháng.

- Tiêm vaccine đầy đủ theo quy định.

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, nơi ở sạch sẽ.

- Biện pháp riêng theo cơ chế lây truyền của mỗi loại virus:

+ Đối với virus lây truyền qua đường hô hấp: Đeo khẩu trang thường xuyên nơi công cộng, nơi tập trung đông người,…; Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn tay; Giữ khoảng cách an toàn khi tiếp xúc với người khác;…

+ Đối với virus lây truyền qua đường tiêu hóa: Thực hiện ăn uống hợp vệ sinh; Không dùng chung bát đũa, li uống nước,… với người khác;…

+ Đối với virus lây truyền qua đường tình dục: Sống lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội,…

+ Đối với virus lây truyền từ mẹ sang con: Tiêm vaccine đầy đủ trước khi mang thai, nếu mẹ bị nhiễm virus thì cần chữa khỏi trước khi sinh con,…

2 tháng 10 2017

Đáp án : D.

11 tháng 7 2020

7 ngày thì lây cho 4= 16384 ( người )

26 tháng 4 2019

Đáp án A

6 tháng 6 2019

 Các biện pháp phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS là :

      - Cần chủ động phòng tránh bị lây nhiễm (không tiêm chích, không quan hệ tình dục không an toàn, không sử dụng chung đồ dùng với người bị nhiễm HIV…) .

      - Chú ý không làm lây nhiễm HIV cho người khác (nếu đã bị nhiễm HIV).

   Không nên xa lánh người bị nhiễm HIV/AIDS là vì :

 - Trong các sinh hoạt bình thường ( không có dính máu, mủ, dịch của người bị nhiễm HIV/AIDS) thì người bệnh không truyền HIV sang người lành. Nếu như dính máu của người bị nhiễm HIV thì phải rửa ngay bằng xà phòng và sát trùng bằng cồn 70 độ, trong vòng 36 tiếng đi tới cơ sở y tế để tiêm thuốc. Vì vậy có thể sống chung với người bị nhiễm HIV. Mặt khác, cũng cần động viên an ủi người bệnh sống có ích quãng đời còn lại.

2 tháng 3 2017

Đáp án C
Khả năng người nào đã từng một lần bị bệnh nhiễm bệnh nào đó, sau đó không mắc lại bệnh đó nữa được gọi là miễn dịch tập nhiễm

3 tháng 6 2018

Đáp án : A.

22 tháng 12 2021

D

22 tháng 12 2021

D

20 tháng 12 2020

Bộ nst ở người thường khác bộ nst người bệnh đao, tocnơ

Bộ NST thường là 2n

Bộ NST của người mắc bệnh đao có 2 NST số 21 là 2n + 1

Bộ NST của người tocno có  NST X là 2n - 1

Bệnh tocnơ chỉ nữ bị mà bệnh đao thì cả nam lẫn nữ đều bị vì:

Tocno bộ NST giới tính là XO nên chỉ ở nữ

Bệnh Đao có NST giới tính là XX hoặc XY nên có ở cả nam và nữ