Khử a mol RxOy ở nhiệt độ cao cần V(lít) H2 (đktc). Cho toàn bộ kim loại R sau phản ứng tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V' lít H2 (đktc). So sánh V và V'
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt nRxOy= a mol
RxOy+yH2(1)→→xR+yH2O
a______ya_____ax_______(mol)
R+2y/xHCl→→RCl2y/x +
ax_____________________mol
y/xH2(2)
ay mol
Vậy nH2(1)=nH2(2)=ay mol
→→V=V'
Gọi CT oxit sắt là FexOy
Gọi nCu=a(mol)
nH2=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3(mol)
FexOy+yH2to→xFe+yH2O(1)
Fe+2HCl→FeCl2+H2(2)
Theo pthh(2)
nFe=nH2=0,3(mol)
Theo pthh(1)
nFexOy=\(\dfrac{0,3}{x}\)(mol)
Ta có: 64a+56.0,3=29,6
⇒a=0,2(mol)
⇒mCu=0,2.64=12,8(g)
⇒mFexOy=36−12,8=23,2(g)
=>MFexOy= \(\dfrac{\dfrac{23,2}{0,3}}{x}\)=\(\dfrac{232x}{3}\)
=>56x+16y=\(\dfrac{232x}{3}\)
=>\(\dfrac{64x}{3}=16y\)
->\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)
⇒CTHH:Fe3O4
Ta có :
%m Cu=\(\dfrac{12,8}{36}100\)=35,56%
=>%m Fe3O4=100%-35,56%=64,44%
Chọn D
nCu2+ = 0,5V, nMg2+ = 0,3V, nH2 = 0,03mol
KL tan được trong dd HCl => Cu2+ và Ag+ hết
=> Bảo toàn e
0,5V . 2 + 0,3V = 0,045.2 + 0,05.2 – 0,03.2 = 0,13
=> V = 0,1 lít
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{9,6}{160}=0,06\left(mol\right)\)
=> nFe = 0,12 (mol)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,12------------------->0,12
=> VH2 = 0,12.22,4 = 2,688(l)
Mình làm câu này rồi nè, bạn tham khảo bài làm của mình ở link này nha
https://hoc24.vn/cau-hoi/hoa-tan-hoan-toan-576-gam-hon-hop-a-gom-fe3o4-fe2o3-feo-fe-trong-dung-dich-hcl-thi-can-dung-360-gam-dung-dich-hcl-1825-de-tac-dung-vua-du-sau-phan-ung-thu-duoc-v-lit-h2-dktc-va-dung-dich-b-c.1336663119282
a) \(n_{HCl}=\dfrac{360.18,25\%}{36,5}=1,8\left(mol\right)\)
Sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn gồm Cu và CuO có khối lượng nhỏ hơn khối lượng CuO ban đầu là 3,2 gam.
\(n_{H_2}=n_{O\left(trongCuO\right)}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố H: \(n_{HCl}=2n_{H_2}+2n_{H_2O}\Rightarrow n_{H_2O}=0,7\left(mol\right)\)
=> \(n_{O\left(trongA\right)}=0,7\left(mol\right)\)
\(m_{muối}=m_{Fe}+m_{Cl}=\left(57,6-0,7.16\right)+1,8.35,5=110,3\left(g\right)\)
b) B gồm FeCl3 và FeCl2
Gọi x,y lần lượt là số mol của FeCl2 và FeCl3
\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=1,8\\162,5x+127y=110,3\end{matrix}\right.\)
=> \(x=\dfrac{1}{7};y=\dfrac{24}{35}\)
\(m_{ddB}=m_A+m_{ddHCl}-m_{H_2}=417,2\left(g\right)\)
=> \(C\%_{FeCl_3}=\dfrac{\dfrac{1}{7}.162,5}{417,2}.100=5,56\%\)
\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{\dfrac{24}{35}.127}{417,2}.100=20,87\%\)
c) \(n_{HCl\left(bđ\right)}=2.2=4\left(mol\right)\)
Nếu trong X chỉ chứa Fe3O4 thì :
\(n_{HCl}=8n_{Fe_3O_4}=8.\dfrac{100}{232}=3,45\left(mol\right)< n_{HCl\left(bđ\right)}\)
Nếu trong X chỉ chứa Fe2O3 thì :
\(n_{HCl}=6n_{Fe_3O_4}=6.\dfrac{100}{160}=3,75\left(mol\right)< n_{HCl\left(bđ\right)}\)
Nếu trong X chỉ chứa FeO thì :
\(n_{HCl}=2n_{FeO}=2.\dfrac{100}{72}=2,78\left(mol\right)< n_{HCl\left(bđ\right)}\)
Nếu trong X chỉ chứa Fe thì :
\(n_{HCl}=2n_{Fe}=2.\dfrac{100}{56}=3,57\left(mol\right)< n_{HCl\left(bđ\right)}\)
=> HCl luôn dư và X luôn tan hết
Đặt nRxOy= a mol
RxOy+yH2(1)\(\rightarrow\)xR+yH2O
a______ya_____ax_______(mol)
R+2y/xHCl\(\rightarrow\)RCl2y/x +
ax_____________________mol
y/xH2(2)
ay mol
Vậy nH2(1)=nH2(2)=ay mol
\(\rightarrow\)V=V'