K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2022

C

20 tháng 12 2018

về thuận lợi là sản xuất ra nhiều hàng hóa xuất khẩu ra các nước khác

con về hạn chế là vì quá đông dân không có đất sinh sống còn cộng thêm yếu tố thiếu lương thực

21 tháng 10 2017

- Điểm cực Bắc lấy tại điểm tận cùng về phía bắc của Mi-an-ma, gần bờ biển vịnh Ben-gan, trên biên giới của nước này với Trung Quốc, vĩ tuyến 28.5oBắc.

- Điểm cực Tây lấy tại địa điểm tận cùng phía tây Mi-an-ma, gần bờ biển vịnh Ben-gan, trên biên giới với Băng-la-đét, kinh tuyến 92oĐông.

- Điểm cực Năm lấy điểm lui về phía nam của phần tây đảo ti-mo, thuộc In-đo-nê-xi-a, vĩ tuyến 10.5oNam.

- Điểm cực Đông lấy biên giới của In-đô-nê-xi-a trên đảo I-ri-an (còn có tên Niu Ghi-nê). Đây là đảo lớn thứ nhì trên thế giới (cùng đảo ven bờ rộng 41 3000km2) sau đảo Gron – len, nằm ở phía bắc lục địa Ô-xtray-li-a, phần tây của đảo thuộc In-đô-ni-a, kéo dài đến kinh tuyến 140oĐông; phần đông của đảo thuộc nước Pa-pua Niu Ghi-nê.

- Đông Nam Á là "cầu nối" giữa hai đại dương: Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương và hai châu lục: châu Á và châu Đại Dương.

24 tháng 6 2020

Thiếu Nam Băng Dương rồi bạn!

24 tháng 6 2020

KHÔNG CÓ NAM TÂY DƯƠNG ĐÂU

Câu 31: Phần đất liền Đông Nam Á có tên làA. Bán đảo Ấn Độ.B. Đông Dương.C. Bán đảo Trung Ấn.D. Mã-lai.Câu 32: Đông Nam Á là cầu nối của hai đại dương nào?A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.B. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.Câu 33: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho các nước Đông Nam Á không bị khô hạn như những vùng cócùng vĩ độ ở châu...
Đọc tiếp

Câu 31: Phần đất liền Đông Nam Á có tên là
A. Bán đảo Ấn Độ.
B. Đông Dương.
C. Bán đảo Trung Ấn.
D. Mã-lai.
Câu 32: Đông Nam Á là cầu nối của hai đại dương nào?
A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
B. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.
C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.
Câu 33: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho các nước Đông Nam Á không bị khô hạn như những vùng có
cùng vĩ độ ở châu Phi và Tây Nam Á?
A. địa hình.
B. gió mùa.
C. giáp biển.
D. dòng biển.
Câu 34: Chủng tộc chủ yếu ở Đông Nam Á là
A. Ơ-rô-pê-ô-it.
B. Môn-gô-lô-it.
C. Ô-xtra-lô-it.
D. Môn-gô-lô-it và Ô-xtra-lô-it.
Câu 35: Quốc gia có số dân đông nhất khu vực Đông Nam Á là
A. Việt Nam.
B. In-đô-nê-xi-a.
C. Thái Lan.
D. Phi-lip-pin.
Câu 36: Quốc gia duy nhất không giáp biển ở Đông Nam Á là
A. Thái Lan.
B. Cam-pu-chia.
C. Việt Nam.
D. Lào.
Câu 37: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á?
A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.
B. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc.
C. Có nền kinh tế phát triển hiện đại.
D. Các quốc gia Đông Nam Á có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển.
Câu 38: Hiện nay vấn đề cần được quan tâm trong quá trình phát triển kinh tế của các quốc gia Đông
Nam Á là
A. thiếu nguồn lao động.
B. tình hình chính trị không ổn định.
C. vấn đề môi trường: ô nhiễm môi trường, tài nguyên cạn kiệt,….
D. nghèo đói, dịch bệnh.
Câu 39: Cơ cấu kinh tế của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á có sự chuyển dịch như thế nào?
A. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp, tăng tỉ trong khu vực công nghiệp và dịch vụ trong.
B. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp tăng tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP.
C. Tăng tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp giảm tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP.
D. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp tăng tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP.
Câu 40: Những năm đầu các nước trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam hợp tác về lĩnh vực nào?
A. Kinh tế.
B. Giáo dục.
C. Văn hóa.
D. Quân sự.

2
10 tháng 7 2021

Câu 31: Phần đất liền Đông Nam Á có tên là
A. Bán đảo Ấn Độ.
B. Đông Dương.
C. Bán đảo Trung Ấn.
D. Mã-lai.
Câu 32: Đông Nam Á là cầu nối của hai đại dương nào?
A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
B. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.
C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.
Câu 33: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho các nước Đông Nam Á không bị khô hạn như những vùng có
cùng vĩ độ ở châu Phi và Tây Nam Á?
A. địa hình.
B. gió mùa.
C. giáp biển.
D. dòng biển.
Câu 34: Chủng tộc chủ yếu ở Đông Nam Á là
A. Ơ-rô-pê-ô-it.
B. Môn-gô-lô-it.
C. Ô-xtra-lô-it.
D. Môn-gô-lô-it và Ô-xtra-lô-it.
Câu 35: Quốc gia có số dân đông nhất khu vực Đông Nam Á là
A. Việt Nam.
B. In-đô-nê-xi-a.
C. Thái Lan.
D. Phi-lip-pin.
Câu 36: Quốc gia duy nhất không giáp biển ở Đông Nam Á là
A. Thái Lan.
B. Cam-pu-chia.
C. Việt Nam.
D. Lào.
Câu 37: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á?
A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.
B. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc.
C. Có nền kinh tế phát triển hiện đại.
D. Các quốc gia Đông Nam Á có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển.
Câu 38: Hiện nay vấn đề cần được quan tâm trong quá trình phát triển kinh tế của các quốc gia Đông
Nam Á là
A. thiếu nguồn lao động.
B. tình hình chính trị không ổn định.
C. vấn đề môi trường: ô nhiễm môi trường, tài nguyên cạn kiệt,….
D. nghèo đói, dịch bệnh.
Câu 39: Cơ cấu kinh tế của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á có sự chuyển dịch như thế nào?
A. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp, tăng tỉ trong khu vực công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu GDP.
B. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp tăng tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP.
C. Tăng tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp giảm tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP.
D. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp tăng tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP.
Câu 40: Những năm đầu các nước trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam hợp tác về lĩnh vực nào?
A. Kinh tế.
B. Giáo dục.
C. Văn hóa.
D. Quân sự.

Câu 31: Phần đất liền Đông Nam Á có tên là

B. Đông Dương.

Câu 32: Đông Nam Á là cầu nối của hai đại dương nào?

C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương

Câu 33: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho các nước Đông Nam Á không bị khô hạn như những vùng có
cùng vĩ độ ở châu Phi và Tây Nam Á?

B. gió mùa.

Câu 34: Chủng tộc chủ yếu ở Đông Nam Á là

D. Môn-gô-lô-it và Ô-xtra-lô-it

Câu 35: Quốc gia có số dân đông nhất khu vực Đông Nam Á là

B. In-đô-nê-xi-a.

Câu 36: Quốc gia duy nhất không giáp biển ở Đông Nam Á là

D. Lào

Câu 37: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á?

B. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc.

Câu 38: Hiện nay vấn đề cần được quan tâm trong quá trình phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á là

C. vấn đề môi trường: ô nhiễm môi trường, tài nguyên cạn kiệt,….

Câu 39: Cơ cấu kinh tế của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á có sự chuyển dịch như thế nào?

A. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp, tăng tỉ trong khu vực công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu GDP.

Câu 40: Những năm đầu các nước trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam hợp tác về lĩnh vực nào?

D. Quân sự.

 

Câu 1. Khu vực Đông Nam Á nằm án ngữ trên con đường hàng hải nối liền giữa A. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. B. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. C. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. D. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương. Câu 2. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về điều kiện tự nhiên của khu vực Đông Nam Á? A. Án ngữ ở vị trí “ngã tư” đường giao thông quốc tế. B. Gồm 2 khu vực riêng biệt...
Đọc tiếp

Câu 1. Khu vực Đông Nam Á nằm án ngữ trên con đường hàng hải nối liền giữa

A. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.

B. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

C. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.

D. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.

Câu 2. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về điều kiện tự nhiên của khu vực Đông Nam Á?

A. Án ngữ ở vị trí “ngã tư” đường giao thông quốc tế.

B. Gồm 2 khu vực riêng biệt là: Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.

C. Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, lượng mưa lớn.

D. Đất đai ít, cằn khô nên chỉ thích hợp trồng các cây lâu năm như: nho, ô liu.

Câu 3. Khu vực Đông Nam Á được biết đến là quê hương của loại cây trồng nào dưới đây?

A. Bạch dương.                               B. Nho.

C. Lúa nước.                                   D. Ô liu.

Câu 4. Đông Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng, vì: khu vực này

A. tiếp giáp với Ấn Độ.                   B. là trung tâm của thế giới.

C. tiếp giáp với Trung Quốc.           D. là “ngã tư đường” của thế giới.

Câu 5: Quân Tần xâm lược nước ta thời gian nào?

A. Năm 217 TCN                         B. Năm 218 TCN

C. Năm 219 TCN                         D. Năm 216 TCN

Câu 6: Ai là người chỉ huy quân ta đánh Tần?

A. An Dương Vương                   B. Vua Hùng Vương

C. Kinh Dương Vương                D. Thục Phán

Câu 7: Thục Phán sau khi đánh bại quân Tần lên ngôi năm nào?

A. 206 TCN                                 B. 207 TCN

C. 208 TCN                                 D. 209 TCN

Câu 8: Đứng đầu các bộ là ai?

A. Lạc Hầu                                  B. Lạc Tướng

C. Bồ chính                                 D. Vua

Câu 9. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp châu?

A. Thái thú.                                B. Thứ sử.

C. Huyện lệnh.                           D. Tiết độ sứ.

Câu 10. Nghề thủ công mới nào xuất hiện ở Việt Nam thời Bắc thuộc?

A. Đúc đồng.                             B. Làm gốm.

C. Làm giấy.                              D. Làm mộc.

2
16 tháng 3 2022

Câu 1. Khu vực Đông Nam Á nằm án ngữ trên con đường hàng hải nối liền giữa

A. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.

B. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

C. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.

D. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.

Câu 2. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về điều kiện tự nhiên của khu vực Đông Nam Á?

A. Án ngữ ở vị trí “ngã tư” đường giao thông quốc tế.

B. Gồm 2 khu vực riêng biệt là: Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.

C. Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, lượng mưa lớn.

D. Đất đai ít, cằn khô nên chỉ thích hợp trồng các cây lâu năm như: nho, ô liu.

Câu 3. Khu vực Đông Nam Á được biết đến là quê hương của loại cây trồng nào dưới đây?

A. Bạch dương.                               B. Nho.

C. Lúa nước.                                   D. Ô liu.

Câu 4. Đông Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng, vì khu vực này

A. tiếp giáp với Ấn Độ.                   B. là trung tâm của thế giới.

C. tiếp giáp với Trung Quốc.           D. là “ngã tư đường” của thế giới. => câu này sai sai nhé :>

Câu 5: Quân Tần xâm lược nước ta thời gian nào?

A. Năm 217 TCN                         B. Năm 218 TCN

C. Năm 219 TCN                         D. Năm 216 TCN

Câu 6: Ai là người chỉ huy quân ta đánh Tần?

A. An Dương Vương                   B. Vua Hùng Vương

C. Kinh Dương Vương                D. Thục Phán

Câu 7: Thục Phán sau khi đánh bại quân Tần lên ngôi năm nào?

A. 206 TCN                                 B. 207 TCN

C. 208 TCN                                 D. 209 TCN

Câu 8: Đứng đầu các bộ là ai?

A. Lạc Hầu                                  B. Lạc Tướng

C. Bồ chính                                 D. Vua

Câu 9. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp châu?

A. Thái thú.                                B. Thứ sử.

C. Huyện lệnh.                           D. Tiết độ sứ.

Câu 10. Nghề thủ công mới nào xuất hiện ở Việt Nam thời Bắc thuộc?

A. Đúc đồng.                             B. Làm gốm.

C. Làm giấy.                              D. Làm mộc.

22 tháng 3 2022

tl

a nha bn

HT

k mik vớiiiiiiiii

Thuận lợi:

- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều thích hợp với sự phát triển nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa nước. Vì thế, người dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa nước và nhiều loại cây ăn quả khác.

- Đất đai: đất phù sa màu mỡ thường xuyên được bồi đắp sau mùa mưa.

- Sông ngòi: hệ thống sông ngòi dày đặc cung cấp nguồn nước tưới tiêu cho nông nghiệp.

* Khó khăn:

- Khí hậu: Nóng ẩm thích hợp cho nhiều loại sâu bệnh phá hoại phát triển.

- Địa hình: bị chia cắt mạnh gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, không thể sản xuất theo mô hình tập trung, quy mô lớn.

- Thiên tai: hạn hán, lũ lụt ảnh hưởng nhiều đến sản xuất và đời sống của nhân dân.



 

* Thuận lợi:

- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều thích hợp với sự phát triển nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa nước. Vì thế, người dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa nước và nhiều loại cây ăn quả khác.

- Đất đai: đất phù sa màu mỡ thường xuyên được bồi đắp sau mùa mưa.

- Sông ngòi: hệ thống sông ngòi dày đặc cung cấp nguồn nước tưới tiêu cho nông nghiệp.

* Khó khăn:

- Khí hậu: Nóng ẩm thích hợp cho nhiều loại sâu bệnh phá hoại phát triển.

- Địa hình: bị chia cắt mạnh gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, không thể sản xuất theo mô hình tập trung, quy mô lớn.

- Thiên tai: hạn hán, lũ lụt ảnh hưởng nhiều đến sản xuất và đời sống của nhân dân.

k mik nha thannk

︵✰ŦO꙰rᎬv̤̈єŕ๑A͙ʟ0ɲéȸ  

Forever Alone