K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thêm từ từ bột Mg kim loại tác dụng với 200ml dung dịch X gồm 2 axit HCl 1M và HNO3, cho tới khi khí ngừng thoát ra, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối của Mg (giả sử thể tích dung dịch không đổi) và 1,926 lít hỗn hợp khí Z gồm 3 khí không màu cân nặng 1,544 gam. Trộn khí Z với 2 lít O2 lấy dư. Sau khi phản ứng hoàn toàn, cho hỗn hợp khí thu được đi từ từ qua bình đựng dung dịch KOH dư thì thể tích hỗn...
Đọc tiếp

Thêm từ từ bột Mg kim loại tác dụng với 200ml dung dịch X gồm 2 axit HCl 1M và HNO3, cho tới khi khí ngừng thoát ra, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối của Mg (giả sử thể tích dung dịch không đổi) và 1,926 lít hỗn hợp khí Z gồm 3 khí không màu cân nặng 1,544 gam. Trộn khí Z với 2 lít O2 lấy dư. Sau khi phản ứng hoàn toàn, cho hỗn hợp khí thu được đi từ từ qua bình đựng dung dịch KOH dư thì thể tích hỗn hợp khí còn lại 2,582 lít.

a) Hỏi hỗn hơp khí Z gồm các khí nào?. Biết rằng trong Z có 2 khí chiếm % thể tích như nhau, các khí đo ở đktc.

b) Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho bột Mg vào dung dịch X dưới dạng ion rút gọn ?

c) Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch Y và khối lượng Mg bị hòa tan?

1
12 tháng 1 2020

Tự làm đi

6 tháng 11 2016

nH+=0,4+0,1.a

nNO3-=0,1a

bạn viết phương trình Mg+H+ +NO3- dưới dạng pt ion

H++NO3 ttuowng đương với HNO3 loãng

rồi bạn sử dụng phương pháp đường chéo, định luật bảo toàn nguyên tố và electron

 

Hòa tan x gam hỗn hợp bột gồm 2 kim loại Mg và Al vào y gam dung dịch HNO3 24%. Sau phản ứng thu được dung dịch A (không chứa muối amoni) và 0,896 lít hỗn hợp X gồm 3 khí không màu có khối lượng 1,32 gam. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, phản ứng xong thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư thấy còn lại khí Z (có tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 18). Nếu cho từ từ dung...
Đọc tiếp

Hòa tan x gam hỗn hợp bột gồm 2 kim loại Mg và Al vào y gam dung dịch HNO3 24%. Sau phản ứng thu được dung dịch A (không chứa muối amoni) và 0,896 lít hỗn hợp X gồm 3 khí không màu có khối lượng 1,32 gam. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, phản ứng xong thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư thấy còn lại khí Z (có tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 18). Nếu cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch A đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thấy cân nặng 6,42 gam (không có khí thoát ra). Biết rằng HNO3 đã lấy dư 15% so với lượng cần thiết, các thể tích đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn và các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, giá trị của x và y lần lượt là

A. 2,34 và 90,5625

B. 2,34 và 89,2500

C. 2,58 và 90,5625

 D. 2,58 và 90,5625

1
19 tháng 3 2018

Đáp án A

Xử lý hỗn hợp khí X: 3 khí đó

chỉ có thể là NO, N2 và N2O.

NO + ½O2 → NO2 

và bị giữ lại bởi NaOH.

Hỗn hợp khí Y chứa

N2 và N2O với

MT.bình = 36 = MT.bình cộng của 2 khí.

nN2 = nN2O 

Đặt nNO = a và nN2 = nN2O = b

Ta có hệ:

a + 2b = 0,04

& 30a + 28b + 44b = 1,32 

a = 0,02 và b = 0,01.

∑ne cho nhận 

= 3nNO + 10nN2 + 8nN2O = 0,24 mol.

● Đặt số mol 2 kim loại lần lượt là

x và y ta có hệ:

(24+17×2).x + (27+17×3)y = 6,42

& 2x + 3y = 0,24.

nMg = 0,03 và nAl = 0,06 mol

 mHỗn hợp kim loại = 2,34 gam

+ Bảo toàn nguyên tố Nitơ 

nHNO3 đã pứ = 0,24 + 0,02 + 0,01×2×2

= 0,3 mol.

∑nHNO3 ban đầu = 0,3 + 0,3×0,15

= 0,345 mol

mDung dịch HNO3 =  

90,5625 gam

Hòa tan x gam hỗn hợp bột gồm 2 kim loại Mg và Al vào y gam dung dịch HNO3 24%. Sau phản ứng thu được dung dịch A (không chứa muối amoni) và 0,896 lít hỗn hợp X gồm 3 khí không màu có khối lượng 1,32 gam. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, phản ứng xong thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư thấy còn lại khí Z (có tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 18). Nếu cho từ từ dung...
Đọc tiếp

Hòa tan x gam hỗn hợp bột gồm 2 kim loại Mg và Al vào y gam dung dịch HNO3 24%. Sau phản ứng thu được dung dịch A (không chứa muối amoni) và 0,896 lít hỗn hợp X gồm 3 khí không màu có khối lượng 1,32 gam. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, phản ứng xong thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư thấy còn lại khí Z (có tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 18). Nếu cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch A đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thấy cân nặng 6,42 gam (không có khí thoát ra). Biết rằng HNO3 đã lấy dư 15% so với lượng cần thiết, các thể tích đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn và các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, giá trị của x và y lần lượt là

A. 2,34 và 90,5625.

B. 2,34 và 89,2500.

C. 2,58 và 90,5625.

D. 2,58 và 90,5625.

1
18 tháng 1 2019

Đáp án A

Xử Lý hỗn hợp khí X: 3 khí đó chỉ có thể là NO, N2 và N2O.

NO + ½O2 → NO2 và bị giữ lại bởi NaOH.

Hỗn hợp khí Y chứa N2 và N2O với MTrung bình = 36 = MTrung bình cộng của 2 khí.

nN2 = nN2O || Đặt nNO = a và nN2 = nN2O = b ta có hệ:

a + 2b = 0,04 || 30a + 28b + 44b = 1,32 || a = 0,02 và b = 0,01.

∑ne cho nhận = 3nNO + 10nN2 + 8nN2O = 0,24 mol.

● Đặt số mol 2 kim loại lần lượt là x và y ta có hệ:

(24+17×2)x + (27+17×3)y = 6,42 || 2x + 3y = 0,24.

nMg = 0,03 và nAl = 0,06 mol  mHỗn hợp kim loại = 2,34 gam

+ Bảo toàn nguyên tố Nitơ nHNO3 đã pứ = 0,24 + 0,02 + 0,01×2×2 = 0,3 mol.

∑nHNO3 ban đầu = 0,3 + 0,3×0,15 = 0,345 mol.

mDung dịch HNO3 =  0 , 345 × 63 × 100 24  = 90,5625 gam

\(a.n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,2.1,5=0,3\left(mol\right)\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,3}{2}< \dfrac{0,2}{1}\\ \Rightarrow Mgdư\\ n_{H_2}=n_{MgCl_2}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\\ b.V_{ddsau}=V_{ddHCl}=0,2\left(l\right)\\ C_{MddMgCl_2}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\)

28 tháng 8 2016

* tac dung voi NaỌH: 
Al + NaOH + 3H2O --> Na[Al(OH)4] + 3/2H2 
nH2 = 0,12 mol => nAl = 0,08 mol. 
* Khi cho them HCl: 
FeCO3 + 2HCl ---> FeCl2 + H2O + CO2 (1) 
CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O 
=> n(ket tua) = 0,1 => nCO2 = 0,1 mol.=> nHCl(1) = 0,2 mol 
=> n(FeCO3) = nCO2 = 0,1 mol 
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 
*Rắn C chinh ka Cu: 
Cu + 4HNO3 ---> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 
n(NO2) = 0,05 mol => nCu = 0,025 mol. 
* Cho NaOH dư vao dd D: 
Cu(NO3)2 + 2NaOH ---> Cu(OH)2 + 2NaNO3 
Cu(OH)2 -------------t0-----> CuO + H2O 
nCuO = nCu = 0,025 mol 
=> mCuO = 80*0,025 = 2gam. 
* Khoi luong cac chat trong hon hop A là: 
mAl = 27*0,08 = 2,16 gam. 
mFeCO3 = 0,1 * 116 = 11,6 gam 
mCu = 64* 0,025 = 1,6 gam. 
mFe = 20 - (mFeCO3 + mAl + mCu) = 4,64 gam.

3 tháng 11 2016

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha

23 tháng 9 2019

12 tháng 6 2019

Đáp án A

26 tháng 6 2018

19 tháng 7 2017