Cho 5g Al tác dụng với Oxi thu được 8g nhôm oxit ( Al2O3 ). Tính khối lượng Oxi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
7. Ta có: nZn = \(\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
PTHH: 2Zn + O2 ---to---> 2ZnO
Ta thấy: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{1}{1}\)
=> Oxi dư
Theo PT: nZnO = nZn = 0,2(mol)
=> mZnO = 81.0,2 = 16,2(g)
8. Ta có: nAl = \(\dfrac{21,6}{27}=0,8\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 ---to---> 2Al2O3.
Ta thấy: \(\dfrac{0,8}{4}=\dfrac{0,6}{3}\)
Vậy không có chất dư.
Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}.n_{Al}=\dfrac{1}{2}.0,8=0,4\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al_2O_3}=0,4.102=40,8\left(g\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Làm gộp cả phần a và b
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=0,15mol\\n_{Al_2O_3}=0,1mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\\m_{Al_2O_3}=0,1\cdot102=10,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ 4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.0,2=0,15\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\\ V_{kk\left(đktc\right)}=5.3,36=16,8\left(l\right)\\ b,n_{Al_2O_3}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\ m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
c, Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(m_{Al} + m_{O_2} = m_{Al_2O_3}\)
Ta có :
\(n_{Al} = \dfrac{9}{27} = \dfrac{1}{3}(mol)\\ n_{Al_2O_3} = \dfrac{15}{102} = \dfrac{5}{34}(mol)\)
\(4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\)
Theo PTHH : \(n_{Al\ pư} = 2n_{Al_2O_3} = \dfrac{5}{17} > n_{Al\ ban\ đầu}\)
Suy ra : Al dư.
Ta có :
\(n_{O_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al_2O_3} = \dfrac{15}{68}(mol)\\ \Rightarrow m_{O_2\ phản ứng} = \dfrac{15}{68}.32 = 7,059(gam)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 3:
Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
_____0,2____0,6____0,4 (mol)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
\(m_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\)
Bài 4:
a, \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)
PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,35}{5}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{5}{4}n_P=0,25\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,35-0,25=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_2\left(dư\right)}=0,1.32=3,2\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
Lần sau bạn nên chia nhỏ câu hỏi ra nhé.
Bài 1:
a, \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b, \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,4.158=63,2\left(g\right)\)
Bài 2:
a, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
_____0,1___________0,1_____0,15 (mol)
\(m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
b, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Theo PT: \(n_{CuO}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{CuO}=0,15.80=12\left(g\right)\)
phiền mấy bạn giải giúp mình đề toán này với ạ ,mình cảm ơn nhiều.