Vì sao xây dựng gia đình văn hóa là góp phần thúc đẩy sự phát triển của xã hội
#CÔNG DÂN 7#
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
Vì gia đình văn hóa có ý nghĩa rất quan trọng:
+ Đối với cá nhân và gia đình: Gia đình là tổ ấm nuôi dưỡng, giáo dục mỗi con người. Gia đình văn hóa góp phần rất quan trọng hình thành nên những con người phát triển đầy đủ, sống có văn hóa, có đạo đức, và chính những con người đó đem lại hạnh phúc và sự phát triển bền vững cho gia đình
+ Đối với xã hội: gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình có hạnh phúc, bình yên thì xã hội mới ổn định, vì vậy xây dựng gia đình văn hóa là góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ, hạnh phúc.
+ Đối với xã hội: gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình có hạnh phúc, bình yên thì xã hội mới ổn định, vì vậy xây dựng gia đình văn hóa là góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ, hạnh phúc.
Nếu đồng ý với câu trả lời của mk...hãy giúp mk k ✓ đúng câu trả lời nhé!!!CẢM ƠN!!!
Vì vậy xây dựng gia đình văn hóa là góp phần xây dựng xã hội văn hóa văn minh, tiến bộ hạnh phúc
vì xây dựng gia đình văn hoá là góp phần làm cho xã hội văn minh ,đẹp đẽ,tiến bộ hạnh phúc ,quan hệ về mọi mặt......
Câu 2: Nội dung nào không phải là ý nghĩa của gia đình văn hóa?
A. Xây dựng gia đình phát triển bền vững.
B. Góp phần làm cho xã hội ổn định
. C. Là tổ ấm nuôi dưỡng con người.
D. Xây dựng gia đình văn minh, tiến bộ
/HT\
Xây dựng gia đình văn hóa là góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ.
Câu 22:Việc xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người và với toàn xã hội?
A. Góp phần làm cho đất nước giàu mạnh hơn, con người thông minh hơn.
B. Góp phần làm cho đất nước phát triển nhanh về kinh tế, con người phát triển tốt hơn.
C. Góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ, hình thành nhân cách cho con người.
D. Góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ, giúp con người tự tin hơn.
Câu 23. Làm thế nào để hiểu và thông cảm với người khác, nhất là bạn bè ?
A. Nghiêm khắc với bản thân mình.
B. Cư xử với mọi người thiếu chân thành.
C. Rộng lòng tha thứ với người khác.
D. Là dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
Câu 24. Vì sao cần phải xây dựng gia đình văn hóa?
A. Là tổ ấm nuôi dưỡng, giáo dục mỗi con người.
B. Hình thành và phát triển nhân cách mỗi người.
C. Là nơi gắn bó, yêu thương.
D. Xã hội văn minh tiến bộ.
Em không đồng ý với ý kiến đó. Vì xây dựng gia đình văn hóa là trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình, kể cả con cái cũng cần có ý thức góp phần xây dựng gia đình văn hóa bằng các việc làm cụ thể. Qua đó, cần phải xây dựng gia đình văn hóa vì xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa rất lớn đối với gia đình và xã hội:
+ Đối với gia đình: Gia đình là tổ ấm nuôi dưỡng, hình thành nhân cách, nhận thức và tư duy mỗi con người, như vậy mỗi thành viên của một gia đình văn hóa có thể góp phần xây dựng đất nước, xây dựng xã hội...
+ Đối với xã hội: Gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình có văn hóa, có phát triển thì xã hội mới vững mạnh, phát triển; mỗi gia đình văn hóa cũng góp phần làm xã hội văn minh, thân thiện...
Vì thế, học sinh cần có những hành động cụ thể để xây dựng gia đình văn hóa:
+ Cần chăm ngoan học giỏi, lễ phép, vâng lời người lớn
+ Không đua đòi ăn chơi, sa ngã vào các tệ nạn xã hội...
+ Tuyên truyền rộng rãi trong cộng đồng cần có ý thức xây dựng gia đình văn hóa.
Theo em vì sao phải xây dựng gia đình văn hoá?
- Đối với cá nhân và gia đình:
+ Gia đình là tổ ấm nuôi dưỡng, giáo dục mỗi con người.
+ Gia đình góp phần rất quan trọng hình thành nên những con người phát triển đầy đủ, sống có văn hóa, đạo đức.
+ Đem lại hạnh phúc và sự phát triển bền vững cho gia đình.
- Đối với xã hội: Gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình có hạnh phúc, bình yên thì xã hội mới ổn định. Góp phần xây dựng xã hội văn minh, hạnh phúc.
Học sinh làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hóa?
- Để xây dựng một gia đình văn hoá học sinh cần ngoan ngoãn nghe lời cha mẹ.
- Ở trường biết lễ phép với thầy cô, hòa đồng với bạn bè.
- Luôn tự giác học tập, phấn đấu đạt kết quả học tập tốt để bố mẹ và thầy cô vui lòng.
- Nhắc nhở bố mẹ khi gia đình có cãi vã để giúp gia đình hoà thuận.
- Không làm những điều xấu hay hủy hoại uy tín của người thân trong gia đình cũng như xã hội.
- Tuyệt đối không tham gia các hành vi trái pháp luật.
- Lễ phép với mọi người xung quanh, làm gương tốt cho các em nhỏ.