K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL
29 tháng 12 2019

. Khu vực Tây Nam Á:

* Vị trí địa lí:

- Nằm giữa vĩ độ 12o B ➝ 42o B

- Tiếp giáp:

+ Biển A-rap, Biển Đỏ, Biển Đen, biển Địa Trung Hải, biển Ca-xpi

+ Khu vực: Trung Á, Nam Á

+ Châu lục: châu Âu, châu Phi

⇒ Vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng, nằm ở ngã ba đường, nơi qua lại của 3 châu lục, giữa các vùng biển và đại dương

* Địa hình:

- Phía Đông Bắc: núi cao bao quanh sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì và I-ran

- Phía Tây Nam: sơn nguyên A-rap rộng lớn

- Ở giữa: đồng bằng Lưỡng Hà

* Khí hậu:

- Khô nóng mang tính chất lục địa sâu sắc

* Tài nguyên:

- Trữ lượng dầu khí lớn nhất thế giới

- Phân bố: đồng bằng Lưỡng Hà, bán đảo A-rap, vịnh Pec-xích

* Dân cư:

- Chủ yếu theo đạo Hồi, đều là người A-rập

- 80% ➝ 90% dân số ở thành thị

* Kinh tế:

- Trước đây: chủ yếu là nông nghiệp: trồng lúa mì, chà là, chăn nuôi du mục, dệt thảm

- Ngày nay: công nghiệp và thương mại phát triển: công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ

2. Khu vực Nam Á:

* Vị trí địa lí:

- Nằm từ khoảng 9o B ➝ 37o B

- Tiếp giáp:

+ Vịnh Ben-gan, biển A-rap

+ Khu vực: Tây Nam Á, Tây Á, Đông Á, Đông Nam Á

* Khí hậu:

- Đại bộ phận nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa

- Lượng mưa lớn nhưng phân bố không đều

- Nhịp điệu gió mùa ảnh hưởng rất lớn tới đời sống sinh hoạt sản xuất của cư dân Nam Á

* Sông ngòi:

- Có nhiều sông lớn: Ấn, Hằng, Bra-ma-put

- Chế độ nước chảy chia 2 mùa rõ rệt: mùa lũ và mùa cạn

* Cảnh quan:

- Đa dạng: rừng nhiệt đới ẩm, xa van, hoang mạc và núi cao

* Dân cư:

- Mật độ dân số đông nhất châu Á

- Dân cư phân bố ko đều

+ Đông đúc: đồng bằng Ấn - Hằng, ven biển

+ Thưa thớt: vùng núi cao và hoang mạc Tha

* Kinh tế:

- Nền kinh tế đang phát triển, nông nghiệp vẫn là chủ yếu

- Ấn Độ có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á

+ Công nghiệp: đạt trình độ cao

+ Nông nghiệp: đạt được nhiều thành tựu to lớn nhờ 2 cuộc ''cách mạng xanh'' và ''cách mạng trắng''

+ Dịch vụ: chiếm tới 48% GDP.

29 tháng 12 2019

Tây Nam Á:

Đặc điểm tự nhiên:

-Vị trí:

+Nằm giữa các vĩ tuyến:khoảng từ 12oB đến 42oB và kinh tuyến 26o Đ đến 73o Đ.

+Tây Nam Á tiếp giáp với:biển A-rap,biển Đen,biển Đỏ,biển Địa Trung Hải,biền Caxpi,khu vực Trung Á,Nam Á và Châu Âu,châu Phi.

+Tây Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng:nằm trên đường giao thông quốc tế và giữa ba châu lục Á,Âu,Phi.

-Địa hình:chủ yếu là núi và cao nguyên.Ở giữa là đồng bằng Lưỡng Hà.

-Khí hậu:cận nhiệt và nhiệt đới khô.

-Tài nguyên:dầu mỏ,khí đốt có trữ lượng lớn nhất trên thế giới.

Đặc điểm dân cư,kinh tế-xã hội:

-Dân cư:dân số khoảng 286 triệu người.Phần lớn là người A-rập và theo đạo Hồi là chủ yếu.

-Kinh tế:

+Nông nghiệp:lúa gạo,lúa mì,chăn nuôi du mục và dệt thảm.

+Công nghiệp:khai thác và chế biến dầu mỏ phát triển mạnh.

+Dịch vụ:thương mại phát triển.

-Xã hội:Hiện nay tình hình kinh tế chính trị của khu vực không ổn định.

Khu vực Nam Á:

Đặc điểm tự nhiên:

-Vị trí:

+Khoảng từ 9oB đến 37oB và khoảng từ 62o Đ đến 98o Đ.

+Nam Á tiếp giáp với Trung Á,Tây Nam Á,Đông Nam Á và Ấn Độ Dương.

-Địa hình:

+Phía Bắc là hệ thống núi Himalaya cao đồ sộ,chạy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam,dài gần 2600km,rộng trung bình từ 320-400km.

+Ở giữa là đồng bằng Ấn Hằng rộng và bằng phẳng,chạy từ biển A-rập đến vịnh Ben-gan dài hơn 300km rộng từ 250-350km.

+Phía Nam là sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng,hai rìa được nâng lên bởi hai dãy Gat Tây,Gat Đông.

-Khí hậu:

+Nhiệt đới gió mùa điển hình.

+Có sự phân hóa theo độ cao phức tạp.

*Địa hình là nhân tố ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân hóa khí hậu châu Á.

-Sông ngòi: Nam Á có nhiều hệ thống sông lớn như sông Ấn,sông Hằng,sông Bramaput.

-Cảnh quan tự nhiên:rừng nhiệt đới ẩm,xavan,hoang mạc và cảnh quan núi cao.

Đặc điểm dân cư,kinh tế-xã hội:

-Dân cư:

+Là khu vực dân đông và có mật độ dân số cao nhất châu Á.

+Dân cư phân bố không đồng đều,tập trung đông ở các vùng đồng bằng và các khu vực có lượng mưa lớn.

+Dân cư Nam Á chủ yếu theo Ấn Độ giáo,Hồi giáo,ngoài ra còn theo Phật giáo,Thiên Chúa giáo,...

-Kinh tế:

+Các nước Nam Á là những nước có nền kinh tế đang phát triển.

+Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển.

+Công nghiệp:năng lượng,luyện kim,điện tử,điện thoại,...

+Nông nghiệp:không ngừng phát triển nhờ "cách mạng xanh";"cách mạng trắng".

-Xã hội:tình hình chính trị-xã hội trong khu vực thioeeus ổn định.

Khu vực Đông Á:

Đặc điểm tự nhiên:

-Vị trí:

+Khoảng từ 20oB đến 53oB;73o Đ đến 145o Đ.

-Giới hạn:Trung Quốc,Nhật Bản,Hàn quốc,Triều Tiên và lãnh thổ Đài Loan.

-Địa hình:

+Phía Tây:nhiều hệ thống núi cao,hiểm trở và các bồn địa rộng lớn.

+Phía Đông:vùng núi thấp và các đồng bằng (đồng bằng Hoa Trung,đồng bằng Hoa Bắc,đồng bằng Tùng Hoa).

-Sông ngòi:Có ba hệ thống sông lớn: sông A-mua,sông Hoàng Hà và sông Trường Giang.

-Khí hậu:

+Phía Tây:khí hậu lục địa.

+Phía Đông:khí hậu gió mùa.

-Cảnh quan tự nhiên:

+Phía Tây:thảo nguyên,hoang mạc và bán hoang mạc.

+Phía Đông:rừng rậm bao phủ.

Đặc điểm dân cư,kinh tế-xã hội:

-Dân cư:

+Đông Á là khu vực có số dân đông nhất châu Á.

+Các nước Đông Á có nền văn hóa gần gũi với nhau.

-Kinh tế:

+Các nước khu vực Đông Á có nền kinh tế phát triển nhanh,tốc độ tăng trưởng cao như:Nhật Bản,Trung quốc.

-Xã hội:tình hình chính trị-xã hội khu vực ổn định.

8 tháng 8 2023

Tham khảo:
* Đặc điểm về vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của khu vực Đông Nam Á:
- Đông Nam Á nằm ở phía Đông-Nam châu Á, tiếp giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, cầu nối giữa lục địa Á - Âu với lục địa Úc.
- Đông Nam Á bao gồm hệ thống bán đảo, đảo, quần đảo xen giữa biển rất phức tạp.
- Đông Nam Á có vị trí quan trọng, nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn, nơi các cường quốc cạnh tranh ảnh hưởng.
- Diện tích: 4,5 triệu km2, nằm từ khoảng vĩ độ 28oB đến khoảng vĩ độ 10oN, phần lớn nằm trong khu vực nội chí tuyến và khu vực hoạt động của gió mùa - Gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Lào, Campuchia, Singapo, Thái Lan, Mianma, Malaysia, Indonexia, Philippin, Brunay, Đông timo.
* Ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Đông Nam Á:
- Tạo điều kiện cho Đông Nam Á trong giao lưu phát triển các ngành kinh tế, đẩy mạnh các ngành kinh tế biển
- Tạo cho Đông Nam Á có một nền văn hóa đa dạng, giàu bản sắc
- Nằm ở nơi có nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, sóng thần, bão, sạt lở,... ảnh hưởng rất lớn tới đời sống và sản xuất xủa người dân.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

Vị trí địa lí:

Nằm ở phía đông nam châu Á.
Nằm ở khu vực nội chí tuyến.
Là nơi tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương
Có vị trí cầu nối giữa lục địa Á-Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a.

Phạm vi lãnh thổ:

Kéo dài từ 10oN đến 28oB và 92oĐông đến 142oĐông.

Bao gồm 11 quốc gia: hệ thống bán đảo, đảo và quần đảo đan xen biển và vịnh phức tạp
Diện tích: 4,5 triệu km2

 

Ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tếxã hội của khu vực Đông Nam Á:

Vị trí địa – chính trị quan trọng.
Là nơi giao thoa giữa các nền văn hoá lớn.
Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới do nằm trong khu vực nội chí tuyến
Ảnh hưởng sâu sắc đến sản xuất và đời sống.

Đối với phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội:

- Trao đổi, giao lưu với bên ngoài: Việt Nam nằm ở ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế quan trọng cùng với các cảng biển (Cái Lân, Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn); Các sân bay quốc tế (Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng); Các tuyến đường bộ, đường sắt Xuyên Á... đã tạo điều kiện thuận lợi để trao đổi, giao lưu với các nước xung quanh. Việt Nam còn là cửa ngõ thông ra biển của Lào, Thái Lan, Đông Bắc CPC và khu vực Tây Nam Trung Quốc.

- Phát triển kinh tế: Vị trí địa lí và hình dáng lãnh thổ nước ta đã ảnh hưởng sâu sắc đến sự hình thành các đặc điểm của tự nhiên; Từ đó ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương thức khai thác tài nguyên; Tới sự tổ chức lãnh thổ kinh tế quốc dân (đặc biệt là việc tổ chức các trung tâm, hạt nhân phát triển của vùng); Đồng thời cũng ảnh hưởng tới các mối liên hệ nội-ngoại vùng cũng như mối liên hệ kinh tế quốc tế.

- Về văn hóa – xã hội: do ở vị trí liền kề cùng với nhiều nét tương đồng về tự nhiên, kinh tế, văn hóa, lịch sử và mối giao lưu lâu đời với các nước trong khu vực đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước (nhất là các nước láng giềng). Hơn nữa, vị trí địa lí cũng ảnh hưởng lớn đến sự hình thành cộng đồng các dân tộc Việt Nam, một quốc gia đa dân tộc và có nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hóa văn hóa thế giới.

7 tháng 11 2023

- Nêu đặc điểm vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ khu vực Đông Nam Á.

- Phạm vi lãnh thổ: Khu vực Đông Nam Á bao gồm 11 quốc gia, có diện tích khoảng 4,5 triệu km, bao gồm hai bộ phận: Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.

- Vị trí địa lí:

 

+ Nằm ở phía đông nam của châu Á, trong khoảng vĩ độ từ 28°B đến 10°N và trong khoảng kinh độ từ 92°Đ đến 152°Đ.

+ Vị trí tiếp giáp: phía bắc giáp khu vực Đông Á; phía tây giáp khu vực Nam Á và vịnh Ben-gan; phía đông giáp Thái Bình Dương; phía nam giáp Ôxtrâylia và Ấn Độ Dương.

- Phân tích những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ đến phát triển kinh tế - xã hội khu vực.

- Thuận lợi:

+ Đông Nam Á là cầu nối giữa lục địa Á - Âu với lục địa Ôxtrâylia, nơi giao thoa giữa các luồng sinh vật và các vành đai sinh khoáng tạo nên một khu vực có tài nguyên thiên nhiên phong phú, thuận lợi cho giao lưu, phát triển kinh tế.

+ Khu vực Đông Nam Á có nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng đi qua, đặc biệt có eo biển Ma-lắc-ca là một trong những đầu mối hàng hải lớn, góp phần vận chuyển hàng hóa từ châu Âu, châu Phi, Nam Á, Tây Nam Á đến Đông Á và ngược lại.

+ Là nơi giao thoa của các nền văn hóa lớn khiến khu vực Đông Nam Á có nền văn hóa đa dạng và đặc sắc.

- Khó khăn:

+ Thường xuyên chịu ảnh hưởng của các thiên tai, như: bão, động đất, núi lửa, sóng thần,...

+ Vị trí địa - chính trị quan trọng của Đông Nam Á đã ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc phòng trong khu vực.

23 tháng 12 2020

Câu 1

Sự phần bố dân cư của Nam Á không đều:

– Dân cư tập trung đông ở các ở các vùng đồng bằng và các khu vực có lượng mưa lớn như: đồng bằng sông Hằng, dải đồng bằng ven biển chân dãy Gát Tây và Gát Đông, khu vực sườn nam Hi-ma-lay-a.

– Dân cư thưa thớt ở: trên dãy Hi-ma-lay-a, hoang mạc Tha, sơn nguyên Pa-ki-xtan, sơn nguyên Đê-can.

Sự phân bố dân cư không đều ở khu vực Nam Á là do:

– Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (khí hậu, địa hình, đất đai, nguồn nước…). Đồng bằng Ấn – Hằng, dải đồng bằng ven biển có địa hình tương đối bằng bẳng, đất tốt, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho sản xuất nên thuận lợi cho sản xuất nên dân cư tập trung đông đúc. Trên cùng núi Hi-ma-lay-a địa hình hiểm trở, không thuận lợi cho sản xuất và đời sống nên dân cư thưa thớt…

– Điều kiện kinh tế – xã hội: dân cư tập trung đông đúc trong các đô thị, các trung tâm công nghiệp, ở những nơi có điều kiện thuận lợi về giao thông…

 

– Hoặc ở các vùng trồng lúa đòi hỏi nhiều lao động nên dân cư tập trung đông (đồng bằng Ấn – Hằng).

– Lịch sử khai thác lãnh thổ: đồng bằng Ấn- Hằng có lịch sử khai thác lâu đời nên dân cư tập trung động đúc.

23 tháng 12 2020

Đặc điểm kinh tế - xã hội  khu vực Nam Á

- Trước đây khu vực Nam Á bị đế quốc Anh xâm lược, năm 1947 các nước Nam Á giành được độc lập và có nền kinh tế tự chủ.

- Tuy nhiên nền kinh tế- xã hội trong khu vực thiếu ổn định.

- Ấn Độ là quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất khu vực:

+ Nền công nghiệp hiện đại đứng thứ 10 trên thế giới. 

+ Cơ cấu ngành đa dạng: công nghiệp năng lượng, kim loại, chế tạo, hóa chất, vật liệu xây dựng, các ngành công nghiệp nhẹ,...còn phát triển đòi hỏi các ngành công nghệ cao, vi tính, điện tử, máy tính,...

+ Nông nghiệp: phát triển với cuộc "cách mạng Xanh" và cuộc "cách mạng Trắng".

3 tháng 12 2016

1. Đặc điểm sông ngòi :

- Khá phát triển, có nhiều hệ thống sông lớn nhưng phân bố không đều, chế độ nước phứt tạp.

- Các sông lớn bắt nguồn từ cao nguyên, núi cao đổ ra biển và đại dương.

+ Khu vực Bắc Á: hướng chảy từ nam lên bắc.

+ Mùa đông đóng băng, mùa xuân thường có lũ.

- Khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á: chế độ nước theo mùa khí hậu.

- Trung _ Tây Nam Á: ít sông, lượng nước chủ yếu do tuyết và băng tan

* Giá trị kinh tế của sông: thủy điện, du lịch, cung cấp nước, thủy hải sản, phù sa...

2. Vị trí địa lí:

- Nằm trong khoảng 42 độ B đến 12 độ B.

- Cực tây 26 đọ Đ đến cực đông 73 độ Đ.

- Nằm ở ngã ba của ba châu lục: Á, Phi, Âu, các vịnh biển..

=> vị trí có ý nghĩa chiến lược quan trọng trong phát triển kinh tế.

*Đặc điểm tự nhiên khu vực Tây Nam Á:

- Địa hình chia làm ba khu vực:

+Đông Bắc có núi và sơn nguyên

+ ở giữa là đồng bằng

+ Tây Nam chủ yếu là cao nguyên và núi già.

- Khí hậu nóng, khu quanh năm

- Sông ngỏi: rất ít sông, có 2 sông lớn là Ti-grơ và Ơ-phrat

-Cảnh quan chủ yếu là hoạng mạc và bán hoang mạc

-Khoáng sản, tài nguyên dầu mỏ quan trọng nhất ( chiếm 65% trữ lượng dầu mỏ của thế giới)

3. Đặc điểm dân cư,, kinh tế, chính trị Tây Nam Á:

- Dân số khoảng 286 triệu người, chủ yếu là người A-rập và theo đaoh hồi

- kinh tế: ngày nay CN và thương mại phát triển nhất, đặc biệt phát triển CN khai khoáng

- Chính trị: không ổn định ( Do?)

4. rất dễ nên bạn tự làm đi nha

CHÚC BẠN HỌC TỐT...!!vui

 

 

Câu 1: ​trình bày vị trí, giới hạn châu á trên bản đồ? đặc điểm địa hình nổi bật nhất của châu á là gì?Câu 2:​Nêu đặc điểm chung của sông ngòi châu á​Câu 3:​trình bày đặc điểm dân cư châu á về sự phân bố dân cư,số dân,mật độ dân số,các chủng tộc chính,các tôn giáo lớn Câu 4:​trình bày tình hình sx lương thực và sx công nghiệp ở châu á​Câu 5:​a. trình bày vị trí...
Đọc tiếp

Câu 1: ​trình bày vị trí, giới hạn châu á trên bản đồ? đặc điểm địa hình nổi bật nhất của châu á là gì?

Câu 2:​Nêu đặc điểm chung của sông ngòi châu á

​Câu 3:​trình bày đặc điểm dân cư châu á về sự phân bố dân cư,số dân,mật độ dân số,các chủng tộc chính,các tôn giáo lớn

Câu 4:​trình bày tình hình sx lương thực và sx công nghiệp ở châu á

​Câu 5:​a. trình bày vị trí địa lí của khu vực tây nam á. Vị trí đó có ý nghĩa gì trong sự phát triển kinh tế và xã hội của khu vực

​b. tây nam á có những nguồn tài nguyên quan trọng nào và chúng được phân bố ở đâu? Tại sao các nước tây nam á trở thành các nước có thu nhập cao

​Câu 6:​ dựa vào hình 11.1 sgk địa lớp 8 và kiến thức đã họv, nhận xét về đặc điểm dân cư khu vực Nam á lại có sự phân bố dân cư ko đều?

​Câu 7:​ hãy phân biệt những điểm khác biệt về địa hình và khí hậu giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực đông nam á? Khí hậu có ảnh hưởng đến cảnh quan đông á ntn?​

​Mọi người biết câu nào nhắc mình với hoàng toàn là kiến thức địa lí 8 mai m phải thi rồi:'(:'(:'(

4
20 tháng 12 2016

Câu 2:

Sông ngoài Châu á:

-Khá ptrien và có nhìu hệ thống sông lớn như hoàng hà, trường giang, mê công,ấn .hằng

-Các sông Châu á phân bố k đều và có chế độ nước khá phức tạp:

+Ở Bắc á mạng lưới sông dày và các sông chảy từ nam lên bắc

+ở đông á nam á và đông nam á mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn

+ở tây nam á và vùng nội địa sông ngoài kếm phát triên.

C

22 tháng 12 2016

cho xin nick fb đc hk bạn