biện pháp phòng tránh bệnh ghẻ ???
-Sinh học 7-
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Quần áo, mùng, mền, chiếu, gối nên giặt tẩy thật sạch; có thể trụn nước sôi, phơi nắng cho thật khô, ủi nóng trước khi mặc… để diệt hết cái ghẻ và trứng, đề phòng tái nhiễm hoặc lây lan bệnh. Tránh dùng chung quần áo và các vật dụng cá nhân.
- Phải để thuốc tiếp xúc với da đủ thời gian
- vệ sinh ăn uống
-vệ sinh cá nhân
-vệ sinh môi truog
-tẩy giun định kì
biện pháp phòng tránh giun tròn kí sinh:
-vệ sinh môi trường:ủ phân trước khi bón,xây nhà vệ sinh hợp lí,diệt ruồi nhặng;;;
-vệ sinh ăn uống:ăn chín uống sôi,bảo đảm thực phẩm khi sử dụng...
-vệ sinh cá nhân:rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,đi giày dép...
-tẩy giun định kì 1 đến 2 lần trong năm
Để phòng chống nhiễm giun đũa, cũng như các loại ký sinh trùng khác nói chung, không có biện pháp nào hiệu quả hơn là thực hành vệ sinh sạch sẽ.
TL :
Tham khảo!
Các biện pháp phòng tránh các bệnh lây truyền qua đường sinh dục:
- Cần quan hệ tình dục an toàn, sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục.
- Tiêm vaccine phòng bệnh.
- Không dùng chung các vật dụng dính máu hoặc dịch cơ thể và đến ngay cơ sở y tế khi có dấu hiệu bất thường ở cơ quan sinh dục.
- Khám phụ khoa định kì.
Không nên ăn quá nhiều thực phẩm chứa calci. Không ăn mặn, ăn nhiều đạm hay nhiều mỡ, vì đây đều là những nguyên nhân gây ra sỏi thận. - Hạn chế ăn các loại thực phẩm chứa nhiều oxalat như, trà đặc, cà phê, chocolate, bột cám, ngũ cốc, rau muống… - Tập thể dục thường xuyên cũng có thể ngăn ngừa được sỏi thận.
Câu25. Biện pháp phòng trừ ‘’làm đất, vệ sinh đồng ruộng’’ có tác dụng:
A. Tăng sức chống chịu sâu, bệnh cho cây;
B. Tránh thời kì sâu, bệnh phát sinh mạnh
C. Hạn chế sâu, bệnh
D. Diệt trừ mầm mống, nơi ẩn náu của sâu bệnh.
Câu26. Biện pháp phòng trừ ‘’Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí’’ có tác dụng:
A. Tăng sức chống chịu sâu, bệnh cho cây;
B. Tránh thời kì sâu, bệnh phát sinh mạnh
C. Hạn chế sâu, bệnh
D. Diệt trừ mầm mống, nơi ẩn náu của sâu bệnh.
Câu27. Biện pháp thủ công trong các biện pháp phòng, trừ sâu bệnh là gì:
A. Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ những cành, lá bị bệnh. Ngoài ra còn dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại.
B. Sử dụng các loại thuốc hóa học để trừ sâu, bệnh.
C. Sử dụng một số loại sinh vật như nấm, ong mắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch, các chế phẩm sinh học để diệt sâu hại.
D. Kiểm tra, xử lý sản phẩm nông, lâm nghiệp.
Câu 28. Tác hại của sâu, bệnh là gì?
A. Năng suất, chất lượng nông sản giảm không đáng kể.
B. Cây trồng sinh trưởng, phát triển nhanh
C. Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng và làm giảm năng suất, chất lượng nông sản.
D. Làm chết vi sinh vật có lợi cho cây.
Câu 29. Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại là gì?
A. Biến dạng lá, quả, gãy cành, thối củ,…
B. Lá, quả có đốm đen, vàng,…
C. Trạng thái: cây héo rũ
D. Cả 3 đáp án A, B, C
Câu 30. Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại nào mang lại hiệu quả cao nhưng gây hại cho con người, môi trường, sinh vật:
A. Thủ công
B. Sinh học
C. Hóa học
D. Kiểm dịch thực vật
Câu 31. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành mấy năm:
A. 1 năm
B. 3 Năm
C. 2 năm
D. 4 năm
Câu 32. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được áp dụng đối với cây nào:
A. Cây đỗ
C. Khoai lang
B. Sắn
D. Rau ngót
Câu 33. Căn cứ vào hình thức bón, có mấy cách bón phân?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 34. Bón phân lót là gì?
A. Bón phân vào đất trước, trong và sau khi gieo trồng nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ.
B. Cả 3 đáp án A, B, C đều đúng.
C. Bón phân vào đất trước khi gieo trồng nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ.
D. Bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây nhắm đáp ứng kịp nhu cầu dinh dưỡng của cây theo từng thời kì tạo điều kiện cho cây sinh trưởng phát triển tốt.
Câu 35. Ưu điểm của gieo hàng, gieo hốc là?
A. Nhanh, ít tốn công, gây lãng phí hạt giống
B. Chăm sóc dễ dàng, ít lãng phí hạt giống
C. Số lượng hạt nhiều khó chăm sóc
D. Tốn nhiều công
Câu 36. Căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng là?
A. Khí hậu, loại cây trồng, thời kì phát sinh sâu bệnh.
B. Khí hậu, loại cây trồng, diện tích canh tác.
C. Thời kì phát sinh sâu bệnh, diện tích canh tác, giống cây địa phương.
D. Thời kì phát sinh sâu bệnh, giống cây địa phương, phân bón hợp lý.
Câu 37. Vụ đông xuân: từ tháng 11 đến tháng 4, tháng 5 năm sau thường trồng các loại cây nào?
A. Trồng chè, cà phê, hồ tiêu,…
B. Trồng lúa ngô, đỗ lạc, cây ăn quả…
C. Trồng rau, bắp cải,…
D. Trồng đỗ, tương,khoai,..
Câu 38. Kiểm tra hạt giống nhằm mục đích gì?
A. Nhằm phát hiện hạt tốt để dùng, hạt xấu sẽ loại bỏ
B. Nhằm gieo giống cây trồng
C. Nhằm tiến hành nhân giống cây trồng
D. Nhằm sản xuất một số hạt giống chất lượng tương ứng.
Câu 39. Có mấy cách xử lý hạt giống?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 40. Trong phương pháp gieo trồng: ’’trồng cây con’’ có ưu điểm là:
A. Tốn ít công lao động, đơn giản, dễ làm, nhanh
B. Đơn giản, dễ làm, nhanh ra hạt.
C. Đảm bảo được mật độ khoảng cách giữa các cây với nhau, độ nông sâu của cây so với mặt đất, thất thoát nhiều vì sâu kiến
D. Ít thất thoát hạt giống, đảm bảo về mật độ, khoảng cách, độ nông sâu
Điều trị ghẻ phải điều trị cùng lúc những người thân (người sống cùng nhà) có cùng triệu chứng ngứa, có thể sử dụng thuốc thoa hoặc thuốc uống:
Cần dùng thuốc theo c hỉ định của bác sĩ
Các thuốc điều trị ghẻ ngứa thường có dạng kem, dung dịch, thuốc mỡ, thuốc xịt hay thuốc uống nhưng nhất thiết phải được bác sĩ chuyên khoa chỉ định và hướng dẫn sử dụng đúng phương pháp.
Cần thực hiện đúng và đủ các nguyên tắc sau:
Chú ý phát hiện và điều trị sớm, bệnh sẽ chóng khỏi và ít lây lan. Không gãi, không tự ý dùng các loại thuốc bôi như: thuốc rầy, thuốc súng, DDT…rất nguy hiểm.
Tắm sạch, lau khô trước khi bôi hay xịt các loại thuốc do bác sĩ chỉ định tùy tình trạng bệnh lý. Thoa, xịt thuốc toàn thân, từ cổ đến chân, tốt nhất vào buổi tối trước khi đi ngủ. Có thể thoa thuốc 2-3 lần mỗi ngày, liên tục trong 10-15 ngày.
Quần áo, mùng, mền, chiếu, gối nên giặt tẩy thật sạch; có thể trụn nước sôi, phơi nắng cho thật khô, ủi nóng trước khi mặc… để diệt hết cái ghẻ và trứng, đề phòng tái nhiễm hoặc lây lan bệnh. Tránh dùng chung quần áo và các vật dụng cá nhân.
Phải để thuốc tiếp xúc với da đủ thời gian. Đa số các thuốc được yêu cầu để tiếp xúc 24 giờ đối với người lớn, 12 giờ đối với trẻ em và phụ nữ mang thai; sau đó, tắm rửa sạch sẽ lại bằng xà phòng.
Bệnh có thể tái phát từng đợt theo chu kỳ 3 tuần do trứng còn sống sót và phát triển thành cái ghẻ trưởng thành. Bắt buộc điều trị lại theo đúng phương pháp.
Phải điều trị đồng thời cho tất cả mọi người cùng bị ngứa đang sinh hoạt, chung sống trong gia đình, lớp học, ký túc xá… tránh tình trạng tái lây nhiễm lẫn nhau.
tham khải
Cách phòng bệnh giun sán
– Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. – Giữ vệ sinh cá nhân như: cắt móng tay, móng chân ngắn, sạch. – Thực hiện ăn chín, uống sôi, rau sống cần rửa sạch trước khi ăn. – Đi giày, dép, găng tay khi tiếp xúc với đất ẩm
1. Không tiếp xúc trực tiếp với người bị ghẻ
Vì đặc điểm là chúng có thể lây lan nên khi chúng ta tiếp xúc trực tiếp với những người mang bệnh như ngủ chung giường sẽ khiến cho chúng ta có nguy cơ bị lây nhiễm. Cũng vì điều này mà ghẻ được xếp vào nhóm bệnh lây lan qua đường tình dục.
2. Tránh tiếp xúc gián tiếp với người bị bệnh ghẻ
Không chỉ có khả năng lây lan trực tiếp mà khi chúng ta sử dụng chung những vật dụng hàng ngày với người bị bệnh, nó cũng sẽ gián tiếp gây bệnh cho chúng ta. Những thói quen hàng ngày tưởng như vô hại như dùng chung lược, khăn tắm, quần áo, nhà tắm… sẽ là cơ hội để ghẻ ký sinh lên cơ thể người đang khỏe mạnh và gây bệnh. Vì vậy, cách tốt nhất để giúp bản thân tránh khỏi nguy cơ này là sử dụng riêng các vật dụng hàng ngày.
3. Giữ vệ sinh cơ thể luôn sạch sẽ
Tắm rửa thường xuyên làm giảm nguy cơ bị ghẻ
Cơ thể của chúng ta, nhất là vào những ngày nắng nóng sẽ tiết ra nhiều mồ hôi. Cơ thể ẩm ướt, cộng thêm những khói bụi ngoài môi trường dính vào sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn và vi nấm tấn công. Vì thế bạn cần tắm rửa hàng ngày thật sạch sẽ, giặt quần áo thật sạch sẽ để tránh tình trạng bị nhiễm bệnh. Ngoài ra bạn cũng cần phải vệ sinh tay chân của mình thường xuyên, nhất là khi hoạt động ở những vùng lầy, bẩn.
4. Vệ sinh không gian sống thường xuyên
Môi trường ô nhiễm, nguồn nước bẩn là những điều kiện thuận lợi để ký sinh trùng ghẻ tồn tại và phát triển. Do đó bạn cần thường xuyên dọn vệ sinh nhà cửa, giặt sạch chăn chiếu, phơi nắng cho hong khô, tránh để nước bị tù đọng lâu ngày. Những nguồn nước bẩn, bị ô nhiễm bạn cũng nên tránh xa.
5. Cần chú ý trong ăn uống hàng ngày
Để có một cơ thể khỏa mạnh, có hệ miễn dịch tốt chống lại bệnh tật thì bạn cần lưu ý hơn trong chế độ ăn uống hàng ngày của mình. Nên sử dụng các loại thực phẩm sạch, bảo đảm vệ sinh an toàn. Cần ăn chín uống sôi và dùng nguồn nước sạch để nấu nướng và sinh hoạt. Bạn cũng nên bổ sung thêm các loại thức ăn giàu vitamin C và A, uống nhiều nước… những cách này sẽ giúp cho bạn có một cơ thể khỏe mạnh có thể ngăn ngừa được nhiều chứng bệnh khác nhau.
6. Vận động mọi người thực hiện các biện pháp phòng tránh
Ghẻ là căn bệnh có thể lây lan thành dịch, do đó việc tuyên truyền vận động mọi người cùng áp dụng các biện pháp phòng tránh bệnh là điều cần thiết. Điều này sẽ khiến cho bệnh không thể lây lan mạnh mẽ từ đó cũng có thể góp phần bảo vệ bản thân mình.
Trên đây là những biện pháp phòng tránh bệnh ghẻ mà chúng tôi gợi ý cho các bạn. Nếu như bạn có thể thực hiện được những biện pháp này thì nỗi lo bệnh ghẻ sẽ không còn là vấn đề nữa rồi. Chúc các bạn luôn khỏe!
Để diệt hết cái ghẻ và trứng, đề phòng tái nhiễm hoặc lây lan bệnh. Tránh dùng chung quần áo và các vật dụng cá nhân. Phải để thuốc tiếp xúc với da đủ thời gian. Đa số các thuốc được yêu cầu để tiếp xúc 24 giờ đối với người lớn, 12 giờ đối với trẻ em và phụ nữ mang thai; sau đó, tắm rửa sạch sẽ lại bằng xà phòng.