K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo:

Cặp vợ chồng, sinh 1 con trai bình thường: XMY và 1 con gái mù màu XmXm

→ kiểu gen của cặp vợ chồng là XMXm ×  XmY

24 tháng 1 2022

đề cho chưa chặt chẽ nha bn , bn xem lại đề nha

Ở người bệnh đục thủy tinh thể ở mắt do gen trội A quy định, bệnh giòn xương do gen trội B quy định. Hai gen này nằm trên các cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Người đàn ông bị đục thủy tinh thể lấy vợ bị bệnh giòn xương đã sinh ra một người con trai khỏe mạnh bình thường và đang chuẩn bị đón đứa con thứ hai chào đời. Biết rằng cả cha chồng và cha vợ đều không mắc 2...
Đọc tiếp

Ở người bệnh đục thủy tinh thể ở mắt do gen trội A quy định, bệnh giòn xương do gen trội B quy định. Hai gen này nằm trên các cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Người đàn ông bị đục thủy tinh thể lấy vợ bị bệnh giòn xương đã sinh ra một người con trai khỏe mạnh bình thường và đang chuẩn bị đón đứa con thứ hai chào đời. Biết rằng cả cha chồng và cha vợ đều không mắc 2 bệnh này. Có bao nhiêu phát biểu sau đây phù hợp với bệnh cảnh của gia đình ?

I. Mẹ chồng và mẹ vợ chắc chắn mắc ít nhất 1 bệnh trên.

II. Xác suất đứa con thứ hai không mắc bệnh nào là 56,25%.

III. Người con trai đầu lòng chỉ có một kiểu gen duy nhất.

IV. Xác suất đứa con thứ hai mắc cả hai bệnh bằng với xác suất không mắc bệnh nào.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
23 tháng 8 2017

Đáp án C

Chồng bị đục thủy tinh thể (A-bb) × vợ bị giòn xương (aaB-)

Họ sinh con trai bình thường (aabb) → Kiểu gen của vợ chồng này là: Aabb × aaBb

Xét các phát biểu

I đúng, vì cha chồng và cha vợ đều không mắc bệnh (aabb) mà sinh con mắc 1 trong 2 bệnh → Mẹ chồng và mẹ vợ chắc chắn mắc ít nhất 1 bệnh trên

II sai, xs đứa con thứ 2 không mắc bệnh nào là 1/2 × 1/2 = 1/4

III đúng, aabb

IV đúng, AaBb = aabb = 1/4

Ở người bệnh đục thủy tinh thể ở mắt do gen trội A quy định, bệnh giòn xương do gen trội B quy định. Hai gen này nằm trên các cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Người đàn ông bị đục thủy tinh thể lấy vợ bị bệnh giòn xương đã sinh ra một người con trai khỏe mạnh bình thường và đang chuẩn bị đón đứa con thứ hai chào đời. Biết rằng cả cha chồng và cha vợ đều không mắc 2...
Đọc tiếp

Ở người bệnh đục thủy tinh thể ở mắt do gen trội A quy định, bệnh giòn xương do gen trội B quy định. Hai gen này nằm trên các cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Người đàn ông bị đục thủy tinh thể lấy vợ bị bệnh giòn xương đã sinh ra một người con trai khỏe mạnh bình thường và đang chuẩn bị đón đứa con thứ hai chào đời. Biết rằng cả cha chồng và cha vợ đều không mắc 2 bệnh này. Có bao nhiêu phát biểu sau đây phù hợp với bệnh cảnh của gia đình ?

I. Mẹ chồng và mẹ vợ chắc chắn mắc ít nhất 1 bệnh trên.

II. Xác suất đứa con thứ hai không mắc bệnh nào là 56,25%.

III. Người con trai đầu lòng chỉ có một kiểu gen duy nhất.

IV. Xác suất đứa con thứ hai mắc cả hai bệnh bằng với xác suất không mắc bệnh nào.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
7 tháng 5 2019

Đáp án C

Chồng bị đục thủy tinh thể (A-bb) × vợ bị giòn xương (aaB-)

Họ sinh con trai bình thường (aabb) → Kiểu gen của vợ chồng này là: Aabb × aaBb

Xét các phát biểu

I đúng, vì cha chồng và cha vợ đều không mắc bệnh (aabb) mà sinh con mắc 1 trong 2 bệnh → Mẹ chồng và mẹ vợ chắc chắn mắc ít nhất 1 bệnh trên

II sai, xs đứa con thứ 2 không mắc bệnh nào là 1/2 × 1/2 = 1/4

III đúng, aabb

IV đúng, AaBb = aabb = 1/4

Ở một gia đình người đàn ông (1) bị bệnh mù màu và máu khó đông kết hôn với người phụ nữ (2) bình thường sinh ra một người con gái bình thường (3). Người con gái bình thường (3) kết hôn với người chồng (4) bị máu khó đông. Cặp vợ chồng này sinh ra được 3 đứa con trai, con trai cả (5) bị cả 2 bệnh, con trai thứ hai (6) bình thường và con trai út (7) bị bệnh máu khó đông giống bố....
Đọc tiếp

Ở một gia đình người đàn ông (1) bị bệnh mù màu và máu khó đông kết hôn với người phụ nữ (2) bình thường sinh ra một người con gái bình thường (3). Người con gái bình thường

(3) kết hôn với người chồng (4) bị máu khó đông. Cặp vợ chồng này sinh ra được 3 đứa con trai, con trai cả (5) bị cả 2 bệnh, con trai thứ hai (6) bình thường và con trai út (7) bị bệnh máu khó đông giống bố. Các phân tích di truyền cho thấy khoảng cách di truyền giữa 2 locus chi phối hai tính trạng kể trên là 12cM. Cho các nhận định về gia đình này:

(1). Con trai út của cặp vợ chồng (3)–(4) nhận alen chi phối bệnh máu khó đông từ bố.

(2). Xác suất sinh được đứa con út (7) như vậy là 3%.

(3). Họ mong muốn sinh thêm được đứa con gái cho có cả “nếp” lẫn “tẻ” mong đứa trẻ này không bị bệnh, khả năng họ toại nguyện là 25%.

(4). Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở người phụ nữ (3) đã có hoán vị gen và giao tử hoán vị đã đi vào cả ba đứa con của người phụ nữ này.

Những tổ hợp khẳng định đúng bao gồm:

A. (2) và (3)

B. Chỉ (2) 

C. (2); (3) và (4) 

D. (1); (2) và (3)

1
16 tháng 4 2019

Đáp án A

(1) bị bệnh mù màu và máu khó đông XabY

(3) bình thường XABXab

(4) bị máu khó đông XAbY

(5) bị cả 2 bệnh XabY

(6) bình thường XABY

(7) bị bệnh máu khó đông XAbY

Bệnh mù màu và máu khó đông do gen lặn nằm trên NST X

Mù màu (a) – bình thường (A)

Máu khó đông (b) – bình thường (B)

Hoán vị gen = 12%

(1). Con trai út của cặp vợ chồng (3)-(4) nhận alen chi phối bệnh máu khó đông từ bố. à sai, con trai không nhận alen X từ bố

(2). Xác suất sinh được đứa con út (7) như vậy là 3% à đúng,

XAbY = 6%x50% = 3%

(3). Họ mong muốn sinh thêm được đứa con gái cho có cả “nếp” lẫn “tẻ” mong đứa trẻ này không bị bệnh, khả năng họ toại nguyện là 25%. à đúng

Sinh con gái không bệnh

(4). Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở người phụ nữ (3) đã có hoán vị gen và giao tử hoán vị đã đi vào cả ba đứa con của người phụ nữ này. à sai, người phụ nữa (3) có xảy ra hoán vị nhưng giao tử hoán vị chỉ đi vào 1 trong 3 người con.

 

 

Ở một gia đình người đàn ông (1) bị bệnh mù màu và máu khó đông kết hôn với người phụ nữ (2) bình thường sinh ra một người con gái bình thường (3). Người con gái bình thường (3) kết hôn với người chồng (4) bị máu khó đông. Cặp vợ chồng này sinh ra được 3 đứa con trai, con trai cả (5) bị cả 2 bệnh, con trai thứ hai (6) bình thường và con trai út (7) bị bệnh máu khó đông giống bố....
Đọc tiếp

Ở một gia đình người đàn ông

(1) bị bệnh mù màu và máu khó đông kết hôn với người phụ nữ

(2) bình thường sinh ra một người con gái bình thường (3). Người con gái bình thường

(3) kết hôn với người chồng (4) bị máu khó đông. Cặp vợ chồng này sinh ra được 3 đứa con trai, con trai cả (5) bị cả 2 bệnh, con trai thứ hai (6) bình thường và con trai út (7) bị bệnh máu khó đông giống bố. Các phân tích di truyền cho thấy khoảng cách di truyền giữa 2 locus chi phối hai tính trạng kể trên là 12cM. Cho các nhận định về gia đình này:

(1). Con trai út của cặp vợ chồng (3)-(4) nhận alen chi phối bệnh máu khó đông từ bố. (2). Xác suất sinh được đứa con út (7) như vậy là 3%.

(3). Họ mong muốn sinh thêm được đứa con gái cho có cả “nếp” lẫn “tẻ” mong đứa trẻ này không bị bệnh, khả năng họ toại nguyện là 25%.

(4). Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở người phụ nữ (3) đã có hoán vị gen và giao tử hoán vị đã đi vào cả ba đứa con của người phụ nữ này.

Những tổ hợp khẳng định đúng bao gồm:

A. (2) và (3)

B. Chỉ (2)

C. (2); (3) và (4)

D. (1); (2) và (3)

1
11 tháng 5 2018

Đáp án A

(1) bị bệnh mù màu và máu khó đông XabY

(3) bình thường XABXab

(4) bị máu khó đông XAbY

(5) bị cả 2 bệnh XabY

(6) bình thường XABY

(7) bị bệnh máu khó đông XAbY

Bệnh mù màu và máu khó đông do gen lặn nằm trên NST X

Mù màu (a) – bình thường (A)

Máu khó đông (b) – bình thường (B)

Hoán vị gen = 12%

(1). Con trai út của cặp vợ chồng (3)-(4) nhận alen chi phối bệnh máu khó đông từ bố. à sai, con trai không nhận alen X từ bố

(2). Xác suất sinh được đứa con út (7) như vậy là 3% à đúng,

XAbY = 6%x50% = 3%

(3). Họ mong muốn sinh thêm được đứa con gái cho có cả “nếp” lẫn “tẻ” mong đứa trẻ này không bị bệnh, khả năng họ toại nguyện là 25%. à đúng

Sinh con gái không bệnh =  

(4). Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở người phụ nữ (3) đã có hoán vị gen và giao tử hoán vị đã đi vào cả ba đứa con của người phụ nữ này. à sai, người phụ nữa (3) có xảy ra hoán vị nhưng giao tử hoán vị chỉ đi vào 1 trong 3 người con.

Ở một gia đình người đàn ông (1) bị bệnh mù màu và máu khó đông kết hôn với người phụ nữ (2) bình thường sinh ra một người con gái bình thường (3). Người con gái bình thường (3) kết hôn với người chồng (4) bị máu khó đông. Cặp vợ chồng này sinh ra được 3 đứa con trai, con trai cả (5) bị cả 2 bệnh, con trai thứ hai (6) bình thường và con trai út (7) bị bệnh máu khó đông giống bố....
Đọc tiếp

Ở một gia đình người đàn ông (1) bị bệnh mù màu và máu khó đông kết hôn với người phụ nữ (2) bình thường sinh ra một người con gái bình thường (3). Người con gái bình thường (3) kết hôn với người chồng (4) bị máu khó đông. Cặp vợ chồng này sinh ra được 3 đứa con trai, con trai cả (5) bị cả 2 bệnh, con trai thứ hai (6) bình thường và con trai út (7) bị bệnh máu khó đông giống bố. Các phân tích di truyền cho thấy khoảng cách di truyền giữa 2 locus chi phối hai tính trạng kể trên là 12cM. Cho các nhận định về gia đình này:

(1). Con trai út của cặp vợ chồng (3)–(4) nhận alen chi phối bệnh máu khó đông từ bố.

(2). Xác suất sinh được đứa con út (7) như vậy là 3%.

(3). Họ mong muốn sinh thêm được đứa con gái cho có cả “nếp” lẫn “tẻ” mong đứa trẻ này không bị bệnh, khả năng họ toại nguyện là 25%.

(4). Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở người phụ nữ (3) đã có hoán vị gen và giao tử hoán vị đã đi vào cả ba đứa con của người phụ nữ này.

Những tổ hợp khẳng định đúng bao gồm:

A. (2) và (3)

B. Chỉ (2)

C. (2); (3) và (4)

D. (1); (2) và (3)

1
14 tháng 5 2018

Đáp án A

(1) bị bệnh mù màu và máu khó đông XabY

(3) bình thường XABXab

(4) bị máu khó đông XAbY

(5) bị cả 2 bệnh XabY

(6) bình thường XABY

(7) bị bệnh máu khó đông XAbY

Bệnh mù màu và máu khó đông do gen lặn nằm trên NST X

Mù màu (a) – bình thường (A)

Máu khó đông (b) – bình thường (B)

Hoán vị gen = 12%

(1). Con trai út của cặp vợ chồng (3)-(4) nhận alen chi phối bệnh máu khó đông từ bố. à sai, con trai không nhận alen X từ bố

(2). Xác suất sinh được đứa con út (7) như vậy là 3% à đúng,

XAbY = 6%x50% = 3%

(3). Họ mong muốn sinh thêm được đứa con gái cho có cả “nếp” lẫn “tẻ” mong đứa trẻ này không bị bệnh, khả năng họ toại nguyện là 25%. à đúng

Sinh con gái không bệnh =  44 x 1 2 + 6 x 1 2 = 25 %

(4). Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở người phụ nữ (3) đã có hoán vị gen và giao tử hoán vị đã đi vào cả ba đứa con của người phụ nữ này. à sai, người phụ nữa (3) có xảy ra hoán vị nhưng giao tử hoán vị chỉ đi vào 1 trong 3 người con.

1 tháng 8 2016

- Bệnh mù bẩm sinh do đột biến gen lặn nằm trên NST thường gây ra nên 2 người con gái bị bệnh sẽ có kiểu gen aa. 2 người này nhận giao tử a từ cả bố và mẹ 
- Mặt khác, bố mẹ có kiểu hình bình thường nên P sẽ là: Aa x Aa 
- Người con trai không bị bệnh có kiểu gen AA hoặc Aa 
- Vì đề bài không cho kiểu gen của người vợ anh con trai nên ta cần chia trường hợp: 
+ TH1: anh con trai có kiểu gen AA (chiếm tỉ lệ 1/3 trong phép lai P: Aa x Aa). Vì kiểu gen của anh này luôn cho giao tử A nên dù người vợ có kiểu gen gì đi chăng nữa thì đứa con sinh ra cũng không bị bệnh. 
=> xác suất đứa con sinh ra bị bệnh là: 1/3 x 0 = 0. 
+ TH2: anh con trai có kiểu gen Aa (chiếm tỉ lệ 2/3 trong phép lai P: Aa x Aa). 
*Người vợ có kiểu gen AA: luôn cho giao tử A nên con sinh ra cũng không bị bệnh 
=> xác suất con sinh ra mắc bệnh là: 2/3 x 0 = 0. 
*Người vợ có kiểu gen Aa: xác suất con sinh ra mắc bệnh là: 2/3 x 1/4 = 1/6. 
*Người vợ có kiểu gen aa: xác suất con sinh ra mắc bệnh là: 2/3 x 1/2 = 1/3.

1 tháng 8 2016

Bệnh mù màu là do đột biến gen lặn trên nst X ko có alen tương ướng trên Y mà. p làm như vậy mình ko hiểu. giải thích hộ mình với

23 tháng 10 2018

Đáp án D

Quy ước: A: bình thường, a: bị bệnh.

Cả 2 người phụ nữ đều có mẹ bị bạch tạng do đó họ đều có chứa gen gây bệnh, có kiểu gen Aa.

Người phụ nữ 1 lấy chồng bình thường: Aa x AA → 1/2AA : 1/2Aa

→ Xác suất sinh con có kiểu gen Aa là ½

Người phụ nữ 2 lấy chồng bình thường: Aa x AA → 1/2AA : 1/2Aa

→ Xác suất sinh con có kiểu gen Aa là ½

Để 2 người con của 2 người phụ nữ này lấy nhau sinh ra con bị bạch tạng thì 2 người con này đều phải có kiểu gen Aa

Xác suất để con của hai người phụ nữ này lớn lên lấy nhau sinh ra một đứa con bị bệnh bạch tạng là: 1/2 . 1/2 . 1/4 = 1/16