K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2018

Ta có

A =n[n2(n2 -7)2 -36]= n[(n3 -7n2)-36]

= n(n3 -7n2 -6)( n3 -7n2 +6)

Mà n3 -7n2 -6 = (n+1) (n+2) (n-3)

n3 -7n2 +6 = (n-1)(n-2)(n+3)

Do đó:

A= (n-3)(n-2)(n-1)(n+1)(n+2)(n+3)

Đây là tích của 7 số nguyên liên tiếp.Trong 7 số nguyên liên tiếp

+Tồn tại một  bội của 5 ⇒ A chia hết cho 5

+Tồn tại một bội của 7 ⇒ A chia hết cho 7

+Tồn tại hai bội của 3 ⇒ A chia hết cho 9

+Tồn tại ba bội số của 2,trong đó có một bội số của 4 ⇒ A chia hết cho 16

A chia hết cho các số 5,7,9,16 đôi một nguyên tố cùng nhau nên A chia hết cho

5.7.9.16 =5040.

+ Qua ví dụ 1 rút ra cách làm như sau:

Gọi A(n) là một biểu thức phụ thuộc vào n (n ∈ N hoặc n ∈ Z).

1 tháng 6 2021

n^3-n^2+2n+7=(n^3+n)-(n^2+1)+n+8=n(n^2+1)-(n^2+1)+n+8. Để n(n^2+1)-(n^2+1)+n+8 chia hết cho n^2+1=>8+n chia hết cho n^2+1
Vậy n=2k hoặc 2k+1
Xét TH:n=2k
=>8+n=8+2k(1)
*n^2+1=(2k)^2+1=4k^2+1(2)
Từ (1) và (2) ta có:8+2k chia hết cho 2 mà 4k^2+1 không chia hết cho 2 nên n ko bằng 2k
Xét TH:n=2k+1=>8+n=8+2k+1(3)
*n^2+1=(2k+1)^2+1
n^2+1=(4k^2+1)+(2k+1)(4)
Từ 3 và 4 : muốn 8+n chia hết n^2 +1 thì 8 chia hết cho   4k^2+1
=>4k^2+1 thuộc{-1;+1;-2;+2;-4;+4;-8;8}
các bạn làm từng TH thì sẽ ra k=0 và n=1 và các bạn thế vào đề bài lai để kiểm tra kết quả

8 tháng 9 2019

a) 20+21+22+23+24+25

=(20+25)+(21+24)+(22+23)

=45+45+45

=45x3

135

b)

20+21+22+...+29+30

=(20+30)+(21+29)+...(24+26)+259 (tổng có 5 cặp)

=50+50+...+25

=50x5+25

=250+25

=275

#Châu's ngốc

8 tháng 9 2019

a) 20 + 21 + 22 + 23 + 24 +25

= (20 + 25) + (21 + 24) + (22 + 23)

=   45     +    45    +    45

=  45 . 3 = 135

b) 20 + 21 + 22 +...+ 29 + 30

= (20 + 30) + (21 + 29) +...+ (24 + 26) + 25

=  50 + 50 +...+ 50 + 25

       5 số 50     

=  50 . 5 + 25

=  250   + 25

=  275

26 tháng 2 2023

mình cần giúp gấp

17 tháng 1 2018

Do a + b + c là 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp tăng dần

=> a + b + c = a + a + 2 + a + 4

= 3a + 6

= 3 . ( a + 2 )

=> a + b + c = 3 . ( a + 2 )

=> 3 . ( a + 2 ) = 66

=> a + 2 = 22

=> a = 20

Do a,b,c là 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp tăng dần nên

=> a = 20 ; b = 22 ; c = 24

Vậy các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:

19;20;21;22;23;24

11 tháng 5 2020

camon hey mai mik kt roi

16 tháng 2 2019

Có các giá trị khác nhau: 19; 20; 21; 22; 23;

Ta có: b = 66 : 3 = 22

a = 22 - 2 = 20

c = 22 + 2 = 24

Vậy: Ta có bảng tần số (sau khi tìm được 3 số a, b, c)

Giá trị (x) 19 20 21 22 23
Tần số (n) 2 7 3 4 3 N = 19

Xong rồi, sai phần nào nhắc mình nhé :v

Tìm đc c là có thêm 1 gt khác nữa :24

3 tháng 1 2018

Ta có:

b = 66 : 3 = 22 (do a,b,c là 3 số chẵn liên tiếp)

=> a = 22 - 2 = 20

c = 22 + 2 = 24

4 tháng 1 2018

BẠN TRẢ LỜI CÁC PHẦN TRÊN CHO MK